• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Tập Việt Nam

Trang về học tập tổng hợp các vấn đề liên quan đến việc cho học sinh phổ thông.

Ngữ âm: Trọng âm của từ 2 âm tiết.

03/01/2022 by adminhoctap

STRESS IN TWO-SYLLABLE WORDS

(Trọng âm của từ 2 âm tiết)

1. Quy tắc chung nhấn trọng âm của từ có hai âm tiết.

– Hầu hết các danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất:

E.g: comment /ˈkɒm.ent/, father /ˈfɑː.ðər/, table /ˈteɪ.bəl/, effort /ˈef.ət/, Monday /ˈmʌn.deɪ/, happy /ˈhæp.i/, careful /ˈkeə.fəl/, handsome​ /ˈhæn.səm/, proper /ˈprɒp.ər/, …

+ Một số trường hợp ngoại lệ: hotel /həʊˈtel/, canal /kəˈnæl/, …

– Trong các trường hợp sau, đa số các danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai:

+ Nếu âm tiết thứ hai chứa 1 nguyên âm dài (long vowel): /ɑ:/, /ɜ:/, /i:/, /ɔ:/, /u:/:

E.g.: cuisine /kwɪˈziːn/, shampoo /ʃæmˈpuː/, re’sort /rɪˈzɔːt/, machine /məˈʃiːn/, re’form /rɪˈfɔːm/, police /pəˈliːs/, complete /kəmˈpliːt/, extreme /ɪkˈstriːm/, asleep /əˈsliːp/ …

+ Nếu âm tiết thứ nhất chứa 1 nguyên âm ngắn và âm thứ hai chứa 1 nguyên âm đôi (diphthong): /aɪ/, /aʊ/, /eɪ/, /oʊ/, /ɔɪ/, /eə/, /ɪə/, /ʊə/

E.g.: parade /pəˈreɪd/, retail /ˈriː.teɪl/, advice /ədvaɪs/, July /dʒuˈlaɪ/, mistake /mɪˈsteɪk/, polite /pəˈlaɪt/, complete /kəmˈpliːt/, extreme /ɪkˈstriːm/, sincere /sɪnˈsɪər/, alone /əˈləʊn/, amazed /əˈmeɪzd/, …

– Hầu hết các động từ có 2 âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai.

E.g.: exchange /ɪksˈtʃeɪndʒ/, begin /bɪˈɡɪn/, forgive /fəˈɡɪv/, invite /ɪnˈvaɪt/, agree /əˈɡriː/, improve /ɪmˈpruːv/, prevent​ /prɪˈvent/, attend /əˈtend/, submit /səbˈmɪt/, support /səˈpɔːt/ …

+ Một số trường hợp ngoại lệ: answer /ˈɑːn.sər/, enter /ˈen.tər/, happen /ˈhæp.ən/, offer /ˈɒf.ər/, open /ˈəʊ.pən/, visit /ˈvɪz.ɪt/

 

2. Đặc biệt: Từ có hai cách nhấn trọng âm khác nhau.

– Từ có hai âm tiết nhấn trọng âm đôi khi phức tạp hơn các từ có hậu tố hay từ có nhiều hơn 2 âm tiết, vì một số từ 2 âm tiết sẽ có cách nhấn trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.

Ví dụ: record, desert, conflict nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: ‘record; ‘desert, ‘conflict, còn khi là động từ thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2: re’cord; de’sert, con’flict

a) desert

/ˈdez.ət/ (danh từ): sa mạc, hoang mạc

KHÁC với /dɪˈzɜːt/ (động từ): bỏ đi, rời đi, bỏ trốn, đào ngũ

b) conflict

/ˈkɒn.flɪkt/ (danh từ): xung đột; cuộc xung đột, tranh chấp

KHÁC với /kənˈflɪkt/ (động từ): đối lập; trái ngược; mâu thuẫn

c) present

/ˈprez.ənt/ (danh từ): món quà, hiện tại

KHÁC với /prɪˈzent/ (động từ): giới thiệu, tặng

– Một số từ có hai cách nhấn trọng âm:

record, conflict, project, permit, suspect, progress, object, contest, increase, accent, produce, refund, upset, transfer

Note: 

a) Từ có hai âm tiết bắt đầu bằng “a” thường nhấn trọng âm vào âm tiết thứ hai.

E.g.: a’bout, a’gain, a’lone, a’chieve, a’live, as’leep, a’buse, a’f’raid …

b) Các đại từ phản thân luôn nhấn trọng âm ở âm tiết cuối cùng.

E.g.: my’self, him’self, them’selves, your’self …

c) Từ hai âm tiết có chữ cái kết thúc là “y” => trọng âm được nhấn ở âm tiết thứ hai & chữ “y” sẽ được phát âm thành /aɪ/.

E.g.: re’ply/ /rɪˈplaɪ/, ap’ply, im’ply, re’ly, a’lly, sup’ply, com’ply, de’ny, de’f’y …

d) Từ bắt đầu bằng “every” sẽ nhấn trọng âm vào chính “every”.

E.g.: everyday /ˈev.ri.deɪ/, ‘everybody, ‘everything, ‘everywhere

e) Các từ hai âm tiết tận cùng bằng “ever” thì nhấn vào chính “ever”.

E.g.: forever /fəˈre.vər/, however, whenever, whatever, whoever …

f) Từ kết thúc bằng các đuôi how, what, where, sẽ nhấn trọng âm ở âm đầu tiên.

E.g.: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere …

Thuộc chủ đề:Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 12

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Ôn tập chương 7 – Phương pháp tọa độ trong không gian
  • Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và đường thẳng
  • Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng
  • Phương trình mặt cầu
  • Phương pháp giải các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng

Chuyên mục

  • Công thức Lý lớp 6 (19)
  • Công thức Lý lớp 7 (25)
  • Công thức Sinh lớp 6 (50)
  • Công thức Toán lớp 6 (69)
  • Công thức Toán lớp 7 (55)
  • Học Tiếng Anh 12 (14)
  • Lý thuyết Anh lớp 7 (60)
  • Lý thuyết Địa lớp 7 (49)
  • Lý thuyết Sinh lớp 7 (47)
  • Lý thuyết Sử lớp 7 (38)
  • Lý thuyết Văn lớp 6 (272)
  • Lý thuyết Văn lớp 7 (271)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 10 (21)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 11 (20)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 12 (65)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 8 (36)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 9 (33)
  • Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 10 (14)
  • Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 11 (10)
  • Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 12 (9)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 10 (36)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 11 (58)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 12 (77)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 8 (39)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 9 (45)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 10 (49)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 11 (52)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 12 (78)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 8 (24)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 9 (42)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 10 (30)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 11 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 12 (64)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 8 (57)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 9 (47)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 10 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 11 (37)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 12 (47)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 8 (32)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 9 (37)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 10 (54)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 11 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 12 (65)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 8 (51)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 9 (55)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 10 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 11 (58)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 12 (71)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 8 (55)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 9 (53)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 10 (247)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 11 (248)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 12 (92)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 8 (273)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 9 (294)

Học Tập VN (c) 2021 - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12 - Hoc VN - Hoc Trắc nghiệm