• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar

Học Tập Việt Nam

Trang về học tập tổng hợp các vấn đề liên quan đến việc cho học sinh phổ thông.

Phương pháp giải bài tập vận tốc

20/12/2021 by adminhoctap

I – CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC

– Công thức tính vận tốc: \(v = \dfrac{s}{t}\)

– Tính quãng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: \(s = vt\)

– Tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường đi được: \(t = \dfrac{s}{v}\)

II – SO SÁNH CHUYỂN ĐỘNG NHANH HAY CHẬM

Vật A chuyển động, vật  B cũng chuyển động, vật C làm mốc (thường là mặt đường)

– Căn cứ vào vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị: Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn, vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn.

Ví dụ: \({v_1} = 3km/h\) và \({v_2} = 5,4km/h\) thì \({v_1}

– Tìm vận tốc của vật A so với vật B (vận tốc tương đối)

+ Khi hai vật chuyển động cùng chiều:

  • \(v = {v_A} – {v_B}\)\(\left( {{v_A} > {v_B}} \right)\): vật A lại gần vật B
  • \(v = {v_B} – {v_A}\)\(\left( {{v_A}

+ Khi hai vật ngược chiều: Nếu hai vật ngược chiều, ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau: \(v = {v_A} + {v_B}\)

III – BÀI TOÁN HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG GẶP NHAU

1. Nếu hai vật chuyển động ngược chiều

Khi gặp nhau, tổng quãng đường đã đi bằng khoảng cách ban đầu của hai vật.

Ta có:

+ \({s_1}\): quãng đường vật A đã tới G

+ \({s_2}\): quãng đường vật B đã tới G

+ \(AB = s = {s_1} + {s_2}\): tổng quãng đường 2 vật đã đi

Tổng quát lại ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{v_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{t_1}}}\\{v_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{t_2}}}\\s = {s_1} + {s_2}\end{array} \right.;\left\{ \begin{array}{l}{s_1} = {v_1}{t_1}\\{s_2} = {v_2}{t_2}\end{array} \right.;\left\{ \begin{array}{l}{t_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}}\\{t_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}}\end{array} \right.\)

(Ở đây \(s\) là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của hai vật)

Chú ý: Nếu hai vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau bằng nhau: \(t = {t_1} = {t_2}\)

2. Nếu hai vật chuyển động cùng chiều

Khi gặp nhau, hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai vật

Ta có:

+ \({s_1}\): quãng đường vật A đã tới G

+ \({s_2}\): quãng đường vật B đã tới G

+ \(AB = s = {s_1} + {s_2}\): tổng quãng đường 2 vật đã đi

Tổng quát, ta được:

\(\left\{ \begin{array}{l}{v_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{t_1}}}\\{v_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{t_2}}}\\s = {s_1} – {s_2}{\rm{   }}khi{\rm{   }}\left( {{v_1} > {v_2}} \right)\\s = {s_2} – {s_1}{\rm{   }}khi{\rm{    }}\left( {{v_2} > {v_1}} \right)\end{array} \right.\)

+ Nếu hai vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi gặp nhau bằng nhau: \(t = {t_1} = {t_2}\)

+ Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm \({t_1},{t_2}\) dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau.

IV – BÀI TOÁN DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA THUYỀN KHI XUÔI DÒNG HAY NGƯỢC DÒNG TRÊN HAI BẾN SÔNG

– Khi nước chảy vận tốc thực của canô, xuồng, thuyền, … lúc xuôi dòng là:

\(v = {v_{can{\rm{o}}}} + {v_{nuoc}}\)   

– Khi nước chảy vận tốc thực của canô, xuồng, thuyền, .. lúc ngược dòng là:

\(v = {v_{can{\rm{o}}}} – {v_{nuoc}}\)

– Khi nước yên lặng: \({v_{nuoc}} = 0\)

Thuộc chủ đề:Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 8

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Ôn tập chương 7 – Phương pháp tọa độ trong không gian
  • Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và đường thẳng
  • Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng
  • Phương trình mặt cầu
  • Phương pháp giải các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng

Chuyên mục

  • Công thức Lý lớp 6 (19)
  • Công thức Lý lớp 7 (25)
  • Công thức Sinh lớp 6 (50)
  • Công thức Toán lớp 6 (69)
  • Công thức Toán lớp 7 (55)
  • Học Tiếng Anh 12 (14)
  • Lý thuyết Anh lớp 7 (60)
  • Lý thuyết Địa lớp 7 (49)
  • Lý thuyết Sinh lớp 7 (47)
  • Lý thuyết Sử lớp 7 (38)
  • Lý thuyết Văn lớp 6 (272)
  • Lý thuyết Văn lớp 7 (271)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 10 (21)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 11 (20)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 12 (65)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 8 (36)
  • Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 9 (33)
  • Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 10 (14)
  • Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 11 (10)
  • Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 12 (9)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 10 (36)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 11 (58)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 12 (77)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 8 (39)
  • Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 9 (45)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 10 (49)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 11 (52)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 12 (78)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 8 (24)
  • Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 9 (42)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 10 (30)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 11 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 12 (64)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 8 (57)
  • Tổng ôn tập MÔN SINH Lớp 9 (47)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 10 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 11 (37)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 12 (47)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 8 (32)
  • Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 9 (37)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 10 (54)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 11 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 12 (65)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 8 (51)
  • Tổng ôn tập MÔN TIẾNG ANH Lớp 9 (55)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 10 (46)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 11 (58)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 12 (71)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 8 (55)
  • Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 9 (53)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 10 (247)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 11 (248)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 12 (92)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 8 (273)
  • Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 9 (294)

Học Tập VN (c) 2021 - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12 - Hoc VN - Hoc Trắc nghiệm