a) Công thức phân tử của các hiđroxit tạo bởi clo, hiđro và oxi là: $HClO, HClO_2, HClO_3, HClO_4$Độ bền tăng khi số oxi hóa của nguyên tử trung tâm tăng nên số electron tham gia liên kết $\sigma$ và $\pi$ tăng, độ bền gốc $ ClO_n^-$ tăng.Do độ bền tăng nên tính oxi hóa giảm.Tính axit tăng do điện tích dương của nguyên tử trung tâm tăng làm bán kính giảm nên khả năng kéo cặp … [Đọc thêm...] vềa) Viết công thức phân tử của các hiđroxit tạo bởi clo, hiđro và oxi. Cho biết độ bền, tính oxi hóa, tính axit của chúng. Giải thích.b) Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch $NaCl, NaBr, NaI$. Chỉ dùng hai thuốc thử (không có $AgNO_3$) làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình. Viết các phương trình phản ứng.
Hóa học vô cơ
Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch $NaOH 0,05M$ vào bao nhiêu lít dung dịch $NaOH 0,5M$ để được $18$ lít dung dịch $NaOH 0,3M$
$\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{0,2}{2,25}=\frac{4}{5} $Ta có : $x+y=18$ với $x=\frac{4y}{5} $$\Rightarrow \frac{4y}{5}+y=18 \Rightarrow 9y=18 . 5 \Rightarrow y=10 (lit) \Rightarrow x=8 (lit) $ … [Đọc thêm...] vềPhải thêm bao nhiêu lít dung dịch $NaOH 0,05M$ vào bao nhiêu lít dung dịch $NaOH 0,5M$ để được $18$ lít dung dịch $NaOH 0,3M$
Phải thêm bao nhiêu gam $H_2O$ vào $200 g$ dung dịch $KOH 20\%$ để được dung dịch $KOH 16\%$
$\Rightarrow \frac{x}{200}=\frac{4}{16} \Rightarrow x=50 (g) $ … [Đọc thêm...] vềPhải thêm bao nhiêu gam $H_2O$ vào $200 g$ dung dịch $KOH 20\%$ để được dung dịch $KOH 16\%$
Tính lượng $CuSO_4.5H_2O$ cần dùng để điều chế $500 ml$ dung dịch $CuSO_4 8\%$ $(D=1,1 g/ml)$
- Khối lượng dung dịch $CuSO_4 =500.1,1=550 (g)$- Khối lượng $CuSO_4 = \frac{550. 8}{100}=44 (g)$ Cứ $160 g CuSO_4$ tạo $250g CuSO_4. 5H_2O$ $44 g CuSO_4 ?$Khối lượng $CuSO_4.5H_2O$ cần dùng: $\frac{250 . 44}{160}=68,75 (g) $ … [Đọc thêm...] vềTính lượng $CuSO_4.5H_2O$ cần dùng để điều chế $500 ml$ dung dịch $CuSO_4 8\%$ $(D=1,1 g/ml)$
Cần bao nhiêu gam tinh thể $CuSO_4.5H_2O$ và bao nhiêu gam dung dịch $CuSO_4 8\%$ để điều chế $280 g$ dung dịch $CuSO_4 16\%$
Cách 1: Gọi $x$ (g) là khối lượng tinh thể. $y$ (g) là khối lượng dung dịch $8\%$$\Rightarrow $ Khối lượng dung dịch tạo thành: $x+y=280 (I)$Khối lượng $CuSO_4$ trong tinh thể : $\frac{160x}{250}=0,64x (g)$Khối lượng $CuSO_4$ trong dung dịch $8\%$: $\frac{8y}{100}=0,08 y (g)$Khối lượng $CuSO_4$ trong dung dịch tạo thành: $\frac{280.16}{100}=44,8 … [Đọc thêm...] vềCần bao nhiêu gam tinh thể $CuSO_4.5H_2O$ và bao nhiêu gam dung dịch $CuSO_4 8\%$ để điều chế $280 g$ dung dịch $CuSO_4 16\%$
Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại $Fe_xO_y$ vào dung dịch $H_2SO_4$ đậm đặc thu được $2,24$ lít khí $SO_2$(đktc) và dung dịch $A$. Cô cạn dung dịch $A$ được $120$ gam muối. Tìm công thức của $Fe_xO_y$.
$2Fe_xO_y +(6x-2y)H_2SO_4\xrightarrow{} xFe_2(SO_4)_3+(3x-2y)SO_2 \uparrow +(6x-2y)H_2O$ $\begin{array}{*{20}{c}} \begin{gathered} \\\\\\\\\\\\\ \\ \end{gathered} \\ {(3x - 2y)} \end{array}\left| \begin{gathered} 2\mathop {F{e_x}}\limits^{ + \frac{{2y}}{x}} - (6x - 4y)e \to x\mathop {Fe}\limits^{ + 3} {\,_2} \\ \mathop … [Đọc thêm...] vềHòa tan hoàn toàn một oxit kim loại $Fe_xO_y$ vào dung dịch $H_2SO_4$ đậm đặc thu được $2,24$ lít khí $SO_2$(đktc) và dung dịch $A$. Cô cạn dung dịch $A$ được $120$ gam muối. Tìm công thức của $Fe_xO_y$.
Khi hòa tan cùng một lượng kim loại $R$ vào dung dịch $HNO_3$ (đặc, nóng) và vào dung dịch $H_2SO_4$ loãng thì thể tích $NO_2$ thu được gấp $3$ lần thể tích $H_2$ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng $62,81\%$ khối lượng muối nitrat tạo thành. Tìm $R$.
Vì kim loại khi tác dụng với axit khác nhau có thể thể hiện hóa trị khác nhau (như $Fe$ tác dụng với $HNO_3$ thể hiện hóa trị $3$, tác dụng $H_2SO_4$ loãng thể hiện hóa trị $2$) nên để tổng quát ta gọi $n$ là hóa trị của $R$ khi tác dụng $HNO_3$, hóa trị $m$ khi tác dụng $H_2SO_4$ loãng.Gọi $a$ (mol) là số mol $R$ tham gia phản ứng.Khoảng giá trị của $n,m: 1 \leq n, m … [Đọc thêm...] vềKhi hòa tan cùng một lượng kim loại $R$ vào dung dịch $HNO_3$ (đặc, nóng) và vào dung dịch $H_2SO_4$ loãng thì thể tích $NO_2$ thu được gấp $3$ lần thể tích $H_2$ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng $62,81\%$ khối lượng muối nitrat tạo thành. Tìm $R$.
So sánh pin điện hóa và sự ăn mòn kim loại, điều nào sau đây không đúng?A. Tên các điện cực giống nhau: catot là cực âm, anot là cực dương.B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện.C. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm.D. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn.
Đem hào tan $2,7g$ kim loại $A$ trong $50g$ dung dịch $HCl$ được dung dịch $X$. Để trung hòa dung dịch $X$ cần $50g$ dung dịch $NaOH 8\%$, được dung dịch $Y$. Trong dung dịch $Y$, $NaCl$ có nồng độ $5,71\%$. Tìm kim loại $A$ và nồng độ dung dịch $HCl$ đã dùng và tính nồng độ muối cua4 $A$ trong dung dịch $Y$
$C\% (HCl) = 29,2\%$$A$ là $Al$$C\% (AlCl_3) = 13,03\%$ … [Đọc thêm...] vềĐem hào tan $2,7g$ kim loại $A$ trong $50g$ dung dịch $HCl$ được dung dịch $X$. Để trung hòa dung dịch $X$ cần $50g$ dung dịch $NaOH 8\%$, được dung dịch $Y$. Trong dung dịch $Y$, $NaCl$ có nồng độ $5,71\%$. Tìm kim loại $A$ và nồng độ dung dịch $HCl$ đã dùng và tính nồng độ muối cua4 $A$ trong dung dịch $Y$
Cho $m (g)$ hỗn hợp $2$ kim loại $Fe$ và $Cu$ được chia làm hai phần:Phần $I$ tác dụng với hết với dung dịch $HNO_3$ loãng thu được $15,68$ lít $NO$ (đktc)Phần $II$ cho tác dụng với dung dịch $HCl$ thu được $5,6$ lít $H_2$ (đktc) và còn lại $9,6 g$ chất rắn. Tìm $m$.
Phần $I$: $ Fe + 4HNO_3 \xrightarrow{} Fe(NO_3)_3 + NO\uparrow +2H_2O$ $0,25k 0,25k$ $3Cu + 8HNO_3 \xrightarrow{} 3Cu(NO_3)_2 + 2NO \uparrow + 4H_2O$ $0,15k … [Đọc thêm...] vềCho $m (g)$ hỗn hợp $2$ kim loại $Fe$ và $Cu$ được chia làm hai phần:Phần $I$ tác dụng với hết với dung dịch $HNO_3$ loãng thu được $15,68$ lít $NO$ (đktc)Phần $II$ cho tác dụng với dung dịch $HCl$ thu được $5,6$ lít $H_2$ (đktc) và còn lại $9,6 g$ chất rắn. Tìm $m$.