• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa

Hóa học hữu cơ

Hỗn hợp $X$ gồm axit axetic và ancol etylic. Chia $X$ thành ba phần bằng nhau.Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có $3,36l$ khí $H_2$ thoát ra (đktc)Phần hai cho phản ứng vừa đủ với $200ml $ dung dịch $NaOH 1M$Thêm vào phầm ba một lượng $H_2SO_4$ làm xúc tác rồi thực hiện phản ứng este hóa, hiệu suất đạt $60\% $a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy rab) Tính khối lượng của hỗn hợp $X$ đã dùng và khối lượng este thu được

31/12/2019 by admin

a) Phương trình phản ứng xảy ra:$$CH_3COOH+Na \xrightarrow{{         }} CH_3COONa+ \frac{ 1}{ 2}  H_2$$$$C_2H_5OH+Na \xrightarrow{{                   }}C_2H_5ONa+\frac{ 1}{ 2} H_2$$$$CH_3COOH+NaOH \xrightarrow{{                    }} CH_3CHOONa+H_2O$$$$CH_3COOH+C_2H_5OH \xrightarrow{{H_2SO_4}} CH_3COOC_2H_5+H_2O$$b) Phần một:   $n_{ancol}+n_{axit}=2n_{H_2}=2.\frac{ 3,36}{22,4 … [Đọc thêm...] vềHỗn hợp $X$ gồm axit axetic và ancol etylic. Chia $X$ thành ba phần bằng nhau.Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có $3,36l$ khí $H_2$ thoát ra (đktc)Phần hai cho phản ứng vừa đủ với $200ml $ dung dịch $NaOH 1M$Thêm vào phầm ba một lượng $H_2SO_4$ làm xúc tác rồi thực hiện phản ứng este hóa, hiệu suất đạt $60\% $a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy rab) Tính khối lượng của hỗn hợp $X$ đã dùng và khối lượng este thu được

Có hai ống nghiệm đựng nước brom (màu vàng nhạt). Thêm vào ống thứ nhất một ít pentan và ống thứ hai một ít pent-$2$-en, sau đó lắc nhẹ cả hai ống nghiệm. Kết quả: Ống thứ nhất có lớp chất lỏng phía trên màu vàng nhạt còn lớp chất lỏng phía dưới không màu; Ống thứ hai có lớp chất lỏng phía trên không màu và lớp chất lỏng phía dưới cũng không màu.Giải thích hiện tượng quan sát được.

31/12/2019 by admin

Ống thứ nhất: có lớp chất lỏng phía trên màu vàng nhạt là do pentan hòa tan brom tốt hơn nước nên chiết toàn bộ lượng brom từ nước.Ống thứ hai: có phản ứng của pent-2-en với brom, tạo thành sản phẩm không màu$CH_3CH=CHCH_2CH_3+Br_2\rightarrow CH_3CHBrCHBrCH_2CH_3 $ ($2,3$-đibrompentan). … [Đọc thêm...] vềCó hai ống nghiệm đựng nước brom (màu vàng nhạt). Thêm vào ống thứ nhất một ít pentan và ống thứ hai một ít pent-$2$-en, sau đó lắc nhẹ cả hai ống nghiệm. Kết quả: Ống thứ nhất có lớp chất lỏng phía trên màu vàng nhạt còn lớp chất lỏng phía dưới không màu; Ống thứ hai có lớp chất lỏng phía trên không màu và lớp chất lỏng phía dưới cũng không màu.Giải thích hiện tượng quan sát được.

Trong bình kín dung tích không thay đổi chứa một lượng $O_2$ gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hỗn hợp hơi hai este đồng phân có công thức phân tử là $C_nH_{2n}O_2.$ Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là $136,5^oC$ và $1$ atm.  Sau khi đốt cháy hoàn toàn hai este, giữ nhiệt độ trung bình ở $819^oK,$ áp suất trong bình lúc này là $2,375$ atm.a) Lập công thức phân tử và công thức cấu tạo của $2$ este.b) Đun nóng $2,22$ gam hỗn hợp hai este trên với $57,8$ gam dung dịch $NaOH 50$%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch $B$. Tính nồng độ % của $NaOH$ còn lại trong $B$.

31/12/2019 by admin

$C_nH_{2n}O_2+(1,5n-1)O_2\overset{t^0}{\rightarrow} nCO_2+nH_2O$  1mol             $(1,5n-1)$mol     $n$ mol     $n$ molGiả sử trong bình có : $\left.\begin{matrix} {C_nH_{2n}O_2 = 1  mol} \\O_2 = 2(1,5n-1) = (3n-2)  mol \end{matrix}\right\}$ $=(3n-1)$ molSau khi cháy :Số mol $O_2$ dư $=(3n-2)-(1,5n-1)=(1,5n-1)$ molSố mol $CO_2= $ số mol hơi $H_2O=n$ (mol)Tổng số mol$= … [Đọc thêm...] vềTrong bình kín dung tích không thay đổi chứa một lượng $O_2$ gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hỗn hợp hơi hai este đồng phân có công thức phân tử là $C_nH_{2n}O_2.$ Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là $136,5^oC$ và $1$ atm.  Sau khi đốt cháy hoàn toàn hai este, giữ nhiệt độ trung bình ở $819^oK,$ áp suất trong bình lúc này là $2,375$ atm.a) Lập công thức phân tử và công thức cấu tạo của $2$ este.b) Đun nóng $2,22$ gam hỗn hợp hai este trên với $57,8$ gam dung dịch $NaOH 50$%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch $B$. Tính nồng độ % của $NaOH$ còn lại trong $B$.

Đun nóng một hỗn hợp gồm $2$ ancol no đơn chức với $H_2SO_4$ đặc ở $140^oC$ thu được $21,6$ gam nước và $72$ gam hỗn hợp $3$ este.Xác định công thức cấu tạo của hai ancol trên, biết $3$ este thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn

31/12/2019 by admin

Công thức $2$ ancol : $CH_3OH$ và $C_2H_5OH$Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :               $m_{2 ancol} = 72 + 21,6 = 93,6$ g              $1,2(C_nH_{2n+1}OH) + 1,2(C_mH_{2m+1}OH) = 93,6$ … [Đọc thêm...] vềĐun nóng một hỗn hợp gồm $2$ ancol no đơn chức với $H_2SO_4$ đặc ở $140^oC$ thu được $21,6$ gam nước và $72$ gam hỗn hợp $3$ este.Xác định công thức cấu tạo của hai ancol trên, biết $3$ este thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn

So sánh lực barơ cả các chất trong từng dãy hợp chất sau :a) $CH_3NH_2,(CH_3)_2NH, NH_3$                      b) $C_2H_5NH_2, C_6H_5NH_2, NH_3$c) $(C_6H_5)_2NH, C_6H_5NH_2, (CH_3)_2NH.$

31/12/2019 by admin

Trong phân tử amin, nguyên tử nitơ còn đôi electron tự do có thể tạo liên kết cho - nhận với proton $H^+$ nên amin có tính barơ, nếu gốc $R$ là gốc đẩy electron thì amin có tính barơ mạnh hơn gốc $R$ là gốc hút electron. … [Đọc thêm...] vềSo sánh lực barơ cả các chất trong từng dãy hợp chất sau :a) $CH_3NH_2,(CH_3)_2NH, NH_3$                      b) $C_2H_5NH_2, C_6H_5NH_2, NH_3$c) $(C_6H_5)_2NH, C_6H_5NH_2, (CH_3)_2NH.$

Cho dãy chuyển hóa sau:                 $C_2H_4 \rightarrow  C_2H_5OH \rightarrow  CH_3COOH \rightarrow  CH_3COOC_2H_5$a) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa trên.b) Hãy chỉ rõ nhóm chức trong phân tử các chất trên.

31/12/2019 by admin

a) $C_2H_4+H_2O \rightarrow CH_3CH_2OH$  $CH_3CH_2OH + 2[O] \rightarrow CH_3COOH + H_2O$$CH_3COOH + C_2H_5OH \rightarrow CH_3COOC_2H_5 +H_2O$b) $C_2H_5OH$: nhóm chức là $-OH ; CH_3COOH:$ nhóm chức là $-COOH$. … [Đọc thêm...] vềCho dãy chuyển hóa sau:                 $C_2H_4 \rightarrow  C_2H_5OH \rightarrow  CH_3COOH \rightarrow  CH_3COOC_2H_5$a) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa trên.b) Hãy chỉ rõ nhóm chức trong phân tử các chất trên.

Hỗn hợp $X$ gồm axit axetic và etanol. Chia $X$ thành $3$ phần bằng nhau.Cho phần $1$ tác dụng với natri dư thấy có $3,36$ lít khí thoát ra.Phần $2$ tác dụng với $CaCO_3$ dư thấy có $1,12$ lít khí $CO_2$ thoát ra. Các thể tích đo ở đktc.a) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp $X$.b) Thêm vài giọt axit $H_2SO_4$ vào phần $3$, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Tính khối lượng este tạo thành nếu hiệu suất của phản ứng este hóa bằng $60,00\%$.

31/12/2019 by admin

a) Tổng số mol axit và ancol = $2$ lần số mol $H_2=0,30$ (mol).Số mol axit $CH_3COOH=2$ lần số mol $CO_2=0,10$ (mol). Vậy số mol $C_2H_5OH=0,20$ (mol).Phần trăm khối lượng của $CH_3COOH=39,47\%; \%C_2H_5OH=60,53\%$.b) Phản ứng este hóa$CH_3COOH+C_2H_5OH \overset {t^0, xt} \leftrightarrows CH_3COOC_2H_5+H_2O$Vì ancol dư, nên hiệu suất tính theo axit.Số mol este $=\frac{60}{100} … [Đọc thêm...] vềHỗn hợp $X$ gồm axit axetic và etanol. Chia $X$ thành $3$ phần bằng nhau.Cho phần $1$ tác dụng với natri dư thấy có $3,36$ lít khí thoát ra.Phần $2$ tác dụng với $CaCO_3$ dư thấy có $1,12$ lít khí $CO_2$ thoát ra. Các thể tích đo ở đktc.a) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp $X$.b) Thêm vài giọt axit $H_2SO_4$ vào phần $3$, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Tính khối lượng este tạo thành nếu hiệu suất của phản ứng este hóa bằng $60,00\%$.

Mệnh đề nào sau đây không đúng?A. $Fe^{2+}$ oxi hóa được $Cu$.B. $Fe$ khử được $Cu^{2+} $ trong dung dịch.C. $Fe^{3+} $ có tính oxi hóa mạnh hơn $Cu^{2+}$.D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự $Fe^{2+}, H^+, Cu^{2+}, Ag^+$.

31/12/2019 by admin

Đáp án $A$. … [Đọc thêm...] vềMệnh đề nào sau đây không đúng?A. $Fe^{2+}$ oxi hóa được $Cu$.B. $Fe$ khử được $Cu^{2+} $ trong dung dịch.C. $Fe^{3+} $ có tính oxi hóa mạnh hơn $Cu^{2+}$.D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự $Fe^{2+}, H^+, Cu^{2+}, Ag^+$.

Cho các chất $O_2N-(CH_2)_6-NO_2$ và $BrCH_2-(CH_2)_4CH_2Br$. Viết các phương trình chuyển hóa thành tơ nilon $-6,6$.

31/12/2019 by admin

$O_2N-(CH_2)_6-NO_2+12[H] \overset{Fe+HCl}{\rightarrow}H_2N-(CH_2)_6-NH_2+4H_2O$$BrCH_2(CH_2)_4CH_2Br+2NaOH \rightarrow  HOCH_2-(CH_2)_4CH_2OH+2NaBr$$HOCH_2(CH_2)_4CH_2OH+2CuO \overset{t^o}{\rightarrow}OHC(CH_2)_4CHO+2Cu+2H_2O$$OHC(CH_2)_4CHO+O_2 \overset{M_n^2+}{\rightarrow}HOOC(CH_2)_4COOH$$nHOOC(CH_2)_4COOH+nH_2N(CH_2)_6NH_2 \xrightarrow[xt, t^o]{p} $ … [Đọc thêm...] vềCho các chất $O_2N-(CH_2)_6-NO_2$ và $BrCH_2-(CH_2)_4CH_2Br$. Viết các phương trình chuyển hóa thành tơ nilon $-6,6$.

Hợp chất $X$ (gồm $C, H, O$) chứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với $Na$, tác dụng với $NaOH$ theo tỉ lệ mol là $1:1$ hay $1:2$. Khi đốt cháy $1$ mol chất $X$ cho $7$ mol $CO_2. X$ có công thức cấu tạo thu gọn là:A.  $C_2H_5COOC_4H_9$                                    B.  $C_3H_7COOC_3H_7$C.  $HCOOC_6H_5$                                           D.  $CH_3COOC_5H_9$.

31/12/2019 by admin

Chọn đáp án $C$.     $HCOOC_6H_5+NaOH\rightarrow HCOONa+C_6H_5OH$    $HCOOC_6H_5+2NaOH\rightarrow HCOONa+C_6H_5ONa+H_2O$ … [Đọc thêm...] vềHợp chất $X$ (gồm $C, H, O$) chứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với $Na$, tác dụng với $NaOH$ theo tỉ lệ mol là $1:1$ hay $1:2$. Khi đốt cháy $1$ mol chất $X$ cho $7$ mol $CO_2. X$ có công thức cấu tạo thu gọn là:A.  $C_2H_5COOC_4H_9$                                    B.  $C_3H_7COOC_3H_7$C.  $HCOOC_6H_5$                                           D.  $CH_3COOC_5H_9$.

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 31
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2021 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay