• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




Dao động

   Trong một cái xô có chứa hỗn hợp nước và nước đá với khối lượng tổng cộng $M=10kg$. Người ta đem cái xô đó vào trong phòng và ngay lúc đó bắt đầu đo nhiệt độ $t^0$ của hỗn hợp sau tùng khoảng thời gian xác định. Đồ thì phụ thuộc của nhiệt độ $t^0$ vào thời gian $T$ ( phút) được biểu diễn như hình bên. Tìm khối lượng của nước dá có trong xô khi đem vào phòng. Cho biết: nhiệt dung riêng của nước $C=4200 J/kg.K$; nhiệt nóng chảy của nước đá $\lambda=3,4.10^5 J/kg$. Bỏ qua nhiệt dung của xô.

27/12/2019 by admin

Nước đá tan dần và nhiệt độ của hỗn hợp tăng dần từ $0^0C$. Theo đồ thị ở đề bài, trong khoảng thời gian đầu tiên $\Delta T_1$ của quá trình kéo dài $50$ phút $(\Delta T_1=50$phút) , nước đá bắt đầu tan. Sau đó nước đá bắt đầu nóng lên.Kí hiệu $Q$ là nhiệt lượng mà hỗn hợp thu được từ môi trường trong phòng trong $1$ phút. Khi đó khoảng thời gian $\Delta T_1$, hồn hợp nhận được … [Đọc thêm...] về   Trong một cái xô có chứa hỗn hợp nước và nước đá với khối lượng tổng cộng $M=10kg$. Người ta đem cái xô đó vào trong phòng và ngay lúc đó bắt đầu đo nhiệt độ $t^0$ của hỗn hợp sau tùng khoảng thời gian xác định. Đồ thì phụ thuộc của nhiệt độ $t^0$ vào thời gian $T$ ( phút) được biểu diễn như hình bên. Tìm khối lượng của nước dá có trong xô khi đem vào phòng. Cho biết: nhiệt dung riêng của nước $C=4200 J/kg.K$; nhiệt nóng chảy của nước đá $\lambda=3,4.10^5 J/kg$. Bỏ qua nhiệt dung của xô.

Hai thanh có cùng độ dài $L$ và tiết diện ngang $S$ nhưng làm bằng vạt liệu khác nhau, nhưng vật liệu ấy lần lượt có hệ số nở dài $T$ không có sức căng hoặc nén trong hai thanh. Nếu tăng nhiệt độ lên $\Delta T$ thì lực nén trong mỗi thanh là bao nhiêu? Tính độ dâng của chất lỏng trong ống mao dẫn?

27/12/2019 by admin

Khi tăng nhiệt độ từ $T$ đến $T+\Delta T$ vì hệ số nở và suát đàn hồi của hai thanh khác nhau, mặt phân cách hai thanh rời chỗ một đoạn $x$.Kí hiệu $ \Delta L_1$ và $\Delta L_2$ lần lượt là độ nở tự do của hai thanh, độ co của hai thanh sẽ là $\Delta L_1-x$ và $\Delta L_2+x$Khi cân bằng lực nén $P$ của từng thanh là như nhau.Áp dụng định luật Húc ta có:     … [Đọc thêm...] vềHai thanh có cùng độ dài $L$ và tiết diện ngang $S$ nhưng làm bằng vạt liệu khác nhau, nhưng vật liệu ấy lần lượt có hệ số nở dài $T$ không có sức căng hoặc nén trong hai thanh. Nếu tăng nhiệt độ lên $\Delta T$ thì lực nén trong mỗi thanh là bao nhiêu? Tính độ dâng của chất lỏng trong ống mao dẫn?

Một mol khí lí tương đơn nguyên tử ban đầu ở nhiệt độ $323K$. Nếu khí thực hiên công $834J$ và nhận nhiệt lượng $2250J$ thì nhiệt độ của khí là bao nhiêu?

27/12/2019 by admin

Biến thiên nội năng của khí:$\Delta U=Q-A=2250-834=1416J$ Biết rằng điơn nguyên tử $\Delta U=\frac{3}{2}R. \Delta T$Suy ra độ tăng nhiệt độ $\Delta T$ của khí $\Delta T=\frac{2 \Delta U}{3R}=\frac{2}{3}.\frac{1416}{8,31}=113,59 \approx 114$Nhiệt độ của khí: $T=323+114=437K$   … [Đọc thêm...] vềMột mol khí lí tương đơn nguyên tử ban đầu ở nhiệt độ $323K$. Nếu khí thực hiên công $834J$ và nhận nhiệt lượng $2250J$ thì nhiệt độ của khí là bao nhiêu?

   Đặt vật A trên một tấm ván. Khi nghiêng ván đi một góc $30^0$ thì vật A bắt đầu trượt xuống. Bây giờ người ta đặt ván nghiêng góc $20^0$. Hỏi muốn cho vật A bắt đầu trượt xuống thì phải kéo ván chuyển động tịnh tiến trên sàn ngang với gia tốc $a_0$ bằng bao nhiêu. Lấy $g=10 m/s^2$

27/12/2019 by admin

Khi ván nghiêng góc $\alpha=30^0$, áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:              $mg\sin \alpha-kN=ma$với hệ số ma sát giữa vật và tấm ván; mà $N=mg\cos \alpha$Suy ra $g(\sin \alpha-k\cos \alpha)=a$Ta thấy khi $\alpha$ tăng lên thì $\sin \alpha$ tăng, còn $\cos \alpha$ giảm, nghĩa là gia tốc $a$ càng tăng. Để vật A bắt ddaaud trượt, giá trị tối thiểu của góc $\alpha$ là giá … [Đọc thêm...] về   Đặt vật A trên một tấm ván. Khi nghiêng ván đi một góc $30^0$ thì vật A bắt đầu trượt xuống. Bây giờ người ta đặt ván nghiêng góc $20^0$. Hỏi muốn cho vật A bắt đầu trượt xuống thì phải kéo ván chuyển động tịnh tiến trên sàn ngang với gia tốc $a_0$ bằng bao nhiêu. Lấy $g=10 m/s^2$

   Một người làm xiếc đi xe đạp trên thành thẳng đứng một hình trụ bán kính $R=6m$. Hệ số ma sát giữa thành và bánh xe là $k=0,25$. Tính vận tốc tối thiểu $v_{\min}$ của xe và góc nghiêng của xe đối với thành khi đi với $v_{\min}$ này

27/12/2019 by admin

Phản lực của thanh N có $2$ thành phần, thành phần thẳng đứng $N$ triệt tiêu trọng lực $mg$ của người, thành phần nằm ngang $N_n$ chính là lực hướng tâm $\frac{mv^2}{R}$. Vì $N_t \leq kN_n$ nên phải có $mg \leq k\frac{mv^2}{R} $ ( hình bên )            $v_{\min}=\sqrt{\frac{Rg}{k} }=15,37 m/s=55,2 km/h$$\tan \alpha =\frac{N_n}{N_t}=\frac{mv^2}{Rmg}=\frac{v^2}{Rg}, v=v_{min}$ … [Đọc thêm...] về   Một người làm xiếc đi xe đạp trên thành thẳng đứng một hình trụ bán kính $R=6m$. Hệ số ma sát giữa thành và bánh xe là $k=0,25$. Tính vận tốc tối thiểu $v_{\min}$ của xe và góc nghiêng của xe đối với thành khi đi với $v_{\min}$ này

    Ở mép một mặt nón đặt một vất nhỏ khối lượng $m$. Góc nghiêng của nón là $\alpha$ ( hình bên). Mặt nón quay xung quanh trục đối xứng $\Delta$ với vận tốc góc là $\omega$ không đổi. Khoảng cách từ trục quay đến trục là $R$. Tìm hệ số ma sát nhỏ nhất giữa  vật và mặt nón để vật đứng yên trên mặt nón và biện luận kết quả.

27/12/2019 by admin

 Khi mặt nón đứng yên vật $m$ chịu tác dụng $3$ lực: trọng lực $ \overrightarrow {P}$ hướng thẳng xuống dưới; phản lực $\overrightarrow {N}$ của mặt nón hướng vuông góc với mặt nón ( vì $m$ không rời mặt nón nên $\overrightarrow {N}$ cân bằng với thành phần pháp tuyến $P_2=mg\cos \alpha$ của trọng lực); lực ma sát nghỉ $F_{msn}$ ( có giá trị cực đại bằng $kN=kmg\cos \alpha$); … [Đọc thêm...] về    Ở mép một mặt nón đặt một vất nhỏ khối lượng $m$. Góc nghiêng của nón là $\alpha$ ( hình bên). Mặt nón quay xung quanh trục đối xứng $\Delta$ với vận tốc góc là $\omega$ không đổi. Khoảng cách từ trục quay đến trục là $R$. Tìm hệ số ma sát nhỏ nhất giữa  vật và mặt nón để vật đứng yên trên mặt nón và biện luận kết quả.

    Một tấm ván  B dài $l=1m$, khối lượng $m_2=1kg$ được đặt trên một mặt dốc nghiêng góc $\alpha=30^0$. Một vạt A khối lượng $m_1=100g$ đặt tại điểm thấp nhát của vật B và được nối với vật B bằng một sợi dây mảnh không dãn vắt qua một ròng rọc cố điịnh ở đỉnh dốc ( hình bên). Thả cho tấm ván trượt dốc. Bỏ qua mọi ma sát. Tìm gia tốc của A và B, lực căng của dây nối, thời gian để A rời khỏi tấm ván và quãng đường mà tấm ván đã trượt dốc. Lấy $g=10 m/s^2$.

27/12/2019 by admin

Chọn hệ trục tọa độ gắn với mặt dốc, trục Oy hướng thẳng đứng lên trên. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật A và chiếu phương trình vectơ lên các trục tọa độ.Trên trục Ox:  $T\cos \alpha-N_1\sin \alpha=m_1a_{1x} \leftrightarrow a_{1x}=8,66T-5N_1      (1)$Trên trục Oy:  $T\sin \alpha+N_1\cos \alpha-P_1=m_1a_{1y} \leftrightarrow a_{1y}=5T+8,66N_1-10  (2)$Tương tự với tấm … [Đọc thêm...] về    Một tấm ván  B dài $l=1m$, khối lượng $m_2=1kg$ được đặt trên một mặt dốc nghiêng góc $\alpha=30^0$. Một vạt A khối lượng $m_1=100g$ đặt tại điểm thấp nhát của vật B và được nối với vật B bằng một sợi dây mảnh không dãn vắt qua một ròng rọc cố điịnh ở đỉnh dốc ( hình bên). Thả cho tấm ván trượt dốc. Bỏ qua mọi ma sát. Tìm gia tốc của A và B, lực căng của dây nối, thời gian để A rời khỏi tấm ván và quãng đường mà tấm ván đã trượt dốc. Lấy $g=10 m/s^2$.

   Trên mặt bàn nằm ngang rất nhẵn có một tâm ván khối lượng $M=1,6 kg$, chiều dài $l=1,2 m$. Đặt ở một đầu ván một vật nhỏ khối lượng $m=0,4 kg$. Hệ số ma sát giữa vật và ván là $k=0,3$. Tính vận tốc tối thiều $v_0$ cần truyền đột ngột cho ván ( hình bên) ($v_0$ hướng sang phải)

27/12/2019 by admin

Giữa vật và ván có lực ma sát $F=lmg$ làm $m$ chuyển động, nhưng cản chuyển động của $M$ khi $m$ trượt trên $M$.Gia tốc của $m$ là $a_1=kg>0$ ( đối với bàn)Gia tốc của $M$ là $a_2=-\frac{kmg}{M}$v_1$ ( của $m$)$=kgt,v_2$ ( của $M)=v_0-\frac{kmg}{M}t$Quãng đường đi (đối với bàn)Của $m:     s_1=\frac{kg}{2}t^2$Của $M:    s_2=v_0t-\frac{kmg}{2M}t^2$Hiển nhiên $v_2>v_1$. Vận tốc … [Đọc thêm...] về   Trên mặt bàn nằm ngang rất nhẵn có một tâm ván khối lượng $M=1,6 kg$, chiều dài $l=1,2 m$. Đặt ở một đầu ván một vật nhỏ khối lượng $m=0,4 kg$. Hệ số ma sát giữa vật và ván là $k=0,3$. Tính vận tốc tối thiều $v_0$ cần truyền đột ngột cho ván ( hình bên) ($v_0$ hướng sang phải)

   Đặt một vật A có khối lượng $m_1=4 kg$ trên một mặt bàn nhẵn ( ma sát không đáng kể) nằm ngang. Trên vật A đặt một vật B có khối lượng $m_2=2 kg$, nối với vật A bằng một sợi dây cố định ( hình bên). Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây. Hệ số ma sát giữa vật A và vật B bằng $0,5$. Xác định lực $\overrightarrow {F}$ cần kéo vật A theo phương nằm ngang để nó chuyển động với gia tốc $a=\frac{g}{2}$. Tính lực căng của dây nối hai vật khi đó. Lấy $g=10 m/s^2$

27/12/2019 by admin

Hai vật A và B chuyển động với cùng gia tốc $a$ nhưng ngược chiều nhau. Xét theo phương chuyển động ( hình bên) vật A chịu tác dụng của lực kéo $\overrightarrow {F}$, lực căng $\overrightarrow {T_1}$ của day và lực ma sát $\overrightarrow {F_{ms1}}$ do B tác dụng lên A ( không kể phản lực đàn hồi $N_1$ của bàn và trọng lực $P_1$); còn lực B chịu tác dụng của lực căng $T_2$ của … [Đọc thêm...] về   Đặt một vật A có khối lượng $m_1=4 kg$ trên một mặt bàn nhẵn ( ma sát không đáng kể) nằm ngang. Trên vật A đặt một vật B có khối lượng $m_2=2 kg$, nối với vật A bằng một sợi dây cố định ( hình bên). Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây. Hệ số ma sát giữa vật A và vật B bằng $0,5$. Xác định lực $\overrightarrow {F}$ cần kéo vật A theo phương nằm ngang để nó chuyển động với gia tốc $a=\frac{g}{2}$. Tính lực căng của dây nối hai vật khi đó. Lấy $g=10 m/s^2$

       Từ điểm A trên mặt đất người ta bắn vật $1$ với vận tốc ban đầu $\overrightarrow {v_A}$ có độ lớn $40 m/s$ và với góc bắn $\alpha_1=30^0$. Sau thời gian $t_0$, từ điểm B trên mặt đất cách A $10m$ người ta bắn vật $2$ với vận tốc ban đầu $\overrightarrow {v_B}$ có độ lớn $40 m/s$ và với góc bắn $\alpha_2=60^0$. Cho biết $\overrightarrow {v_A}$ và $\overrightarrow {v_B}$ đồng phẳng và hai vật gặp nhau taị điểm M. Tìm $t_0$ và vị trí điểm M. Lấy $g=10 m/s^2$  

27/12/2019 by admin

Chọn hệ trục tọa độ xOy nằm trong mặt phảng chứa $\overrightarrow {v_A}$ và $\overrightarrow {v_B}$ có gốc O trùng với A, trục Ox hướng từ A đến B và trục Oy hướng thẳng đứng lên trên; chọn gốc thòi gian là lức bắn vật $1$ và vật $2$ trên các trục tọa độ là:             $x_1=v_A\cos \alpha_1.t=20 \sqrt{3}t                      (1)$             $y_1=v_A\sin … [Đọc thêm...] về       Từ điểm A trên mặt đất người ta bắn vật $1$ với vận tốc ban đầu $\overrightarrow {v_A}$ có độ lớn $40 m/s$ và với góc bắn $\alpha_1=30^0$. Sau thời gian $t_0$, từ điểm B trên mặt đất cách A $10m$ người ta bắn vật $2$ với vận tốc ban đầu $\overrightarrow {v_B}$ có độ lớn $40 m/s$ và với góc bắn $\alpha_2=60^0$. Cho biết $\overrightarrow {v_A}$ và $\overrightarrow {v_B}$ đồng phẳng và hai vật gặp nhau taị điểm M. Tìm $t_0$ và vị trí điểm M. Lấy $g=10 m/s^2$  

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2021 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12