Tóm tắt lý thuyết
1.1. Ôn tập lý thuyết
a) Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ví dụ 1: \( \frac{3}{7}+\frac{5}{7}=\frac{3+5}{7}=\frac{8}{7}\).
Ví dụ 2: \( \frac{10}{15}-\frac{3}{15}=\frac{10-3}{15}=\frac{7}{15}\) .
b) Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, rồi cộng hoặc trừ hai phân số đã quy đồng mẫu số.
Ví dụ 1: \( \frac{7}{9}+\frac{3}{10}=\frac{70}{90}+\frac{27}{90}=\frac{97}{90}\) .
Ví dụ 2: \( \frac{7}{8}-\frac{7}{9}=\frac{63}{72}-\frac{56}{72}=\frac{7}{72}\) .
1.2. Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa
Bài 1 SGK trang 10: Tính:
a) \(\frac{6}{7} + \frac{5}{8}\) b) \(\frac{3}{5} – \frac{3}{8}\) c) \(\frac{1}{4} + \frac{5}{6}\) d) \(\frac{4}{9} – \frac{1}{6}\)
Giải:
\(\begin{array}{l}
a)\,\,\frac{6}{7} + \frac{5}{8} = \frac{{48}}{{56}} + \frac{{35}}{{56}} = \frac{{83}}{{56}}\\
b)\,\,\frac{3}{5} – \frac{3}{8} = \frac{{24}}{{40}} – \frac{{15}}{{40}} = \frac{9}{{40}}\\
c)\,\,\frac{1}{4} + \frac{5}{6} = \frac{6}{{24}} + \frac{{20}}{{24}} = \frac{{26}}{{24}}\\
d)\,\,\frac{5}{9} – \frac{1}{6} = \frac{{24}}{{54}} – \frac{9}{{24}} = \frac{{15}}{{54}} = \frac{5}{{18}}
\end{array}\)
a)\,\,\frac{6}{7} + \frac{5}{8} = \frac{{48}}{{56}} + \frac{{35}}{{56}} = \frac{{83}}{{56}}\\
b)\,\,\frac{3}{5} – \frac{3}{8} = \frac{{24}}{{40}} – \frac{{15}}{{40}} = \frac{9}{{40}}\\
c)\,\,\frac{1}{4} + \frac{5}{6} = \frac{6}{{24}} + \frac{{20}}{{24}} = \frac{{26}}{{24}}\\
d)\,\,\frac{5}{9} – \frac{1}{6} = \frac{{24}}{{54}} – \frac{9}{{24}} = \frac{{15}}{{54}} = \frac{5}{{18}}
\end{array}\)
Bài 2 SGK trang 10: Tính:
a) \(3 + \frac{2}{5}\) b) \(4 – \frac{5}{7}\) c) \(1 – \left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right)\)
Giải:
\(\begin{array}{l}
a)\,\,3 + \frac{2}{5} = \frac{{15}}{5} + \frac{2}{5} = \frac{{17}}{5}\\
b)\,\,4 – \frac{5}{7} = \frac{{28}}{7} – \frac{5}{7} = \frac{{23}}{7}\\
c)\,\,1 – \left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right) = 1 – \left( {\frac{6}{{15}} + \frac{5}{{15}}} \right) = \frac{{15}}{{15}} – \frac{{11}}{{15}} = \frac{4}{{15}}
\end{array}\)
a)\,\,3 + \frac{2}{5} = \frac{{15}}{5} + \frac{2}{5} = \frac{{17}}{5}\\
b)\,\,4 – \frac{5}{7} = \frac{{28}}{7} – \frac{5}{7} = \frac{{23}}{7}\\
c)\,\,1 – \left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right) = 1 – \left( {\frac{6}{{15}} + \frac{5}{{15}}} \right) = \frac{{15}}{{15}} – \frac{{11}}{{15}} = \frac{4}{{15}}
\end{array}\)
Bài 3 SGK trang 10: Một hộp bóng có \(\frac{1}{2}\) số bóng màu đỏ, \(\frac{1}{3}\) số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng
Giải:
Số bóng vàng là: \(1 – \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right) = \frac{1}{6}\)