• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Môn Toán Lớp 5 / Khái niệm số thập phân

Khái niệm số thập phân

22/03/2020 by admin

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Kiến thức cần nhớ

1.1.1. Khái niệm số thập phân

a) 

1 dm hay \(\frac{1}{10}\)m còn được viết thành 0,1m.

1cm hay \(\frac{1}{100}\) m còn được viết thành 0,01m

1mm hay \(\frac{1}{1000}\) m còn được viết thành 0,001m

Các số thập phân \(\frac{1}{10}\), \(\frac{1}{100}\), \(\frac{1}{1000}\) được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.

0,1 đọc là: không phẩy một; 0,1 = \(\frac{1}{10}\)

0,01 đọc là: không phẩy không một; 0,01 = \(\frac{1}{100}\)

0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,001 = \(\frac{1}{1000}\)

Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.

b) 

5 dm hay \(\frac{5}{10}\)m còn được viết thành 0,5m.

7cm hay \(\frac{7}{100}\) m còn được viết thành 0,07m

9mm hay \(\frac{9}{1000}\) m còn được viết thành 0,009m

Các số thập phân \(\frac{5}{10}\), \(\frac{7}{100}\), \(\frac{9}{1000}\) được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.

0,5 đọc là: không phẩy một; 0,5 = \(\frac{5}{10}\)

0,07 đọc là: không phẩy không một; 0,07 = \(\frac{7}{100}\)

0,001 đọc là: không phẩy không không một; 0,009 = \(\frac{9}{1000}\)

Các số 0,5; 0,07; 0,009 được gọi là số thập phân.

c) 

2m 7dm hay 2\(\frac{7}{10}\) m được viết thành 2,7 m;2,7 đọc là: hai phẩy bảy mét

8m56cm hay 8\(\frac{56}{100}\) m được viết thành 8,56m; 8,56m đọc là: tám bảy mươi sáu mét.

0m195mm hay 0m và \(\frac{195}{1000}\)m được viết thành 0,195m;

0,195m đọc là: không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.

Các số: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân

Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

1.1.2. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)

m dm cm mm
2 7    
8 5 6  
0 1 9 5
  • 2m 7dm hay \(2\frac{7}{{10}}\)m được viết thành 2,7 m;

    2,7 đọc là: hai phẩy bảy mét.

  • 8m 56cm hay \(8\frac{56}{{100}}\)m được viết thành 8,56m;

    8,56m đọc là: tám phẩy năm mươi sáu mét.

  •  0m 195mm hay 0m và \(\frac{{195}}{{1000}}\)m được viết thành 0,195m; 

    0,195m đọc là: không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.

Các số: 2,7 ;  8,56 ;  0,195 cũng là số thập phân.

Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

1.2. Giải bài tập SGK trang 34, 35

Bài 1 SGK trang 34

Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:

a) 

b) 

Hướng dẫn giải:

a) Một phần mười (không phẩy một)

Hai phần mười (không phẩy hai)

Ba phần mười (không phẩy ba)

……………………………………..

Tám phần mười (không phẩy tám)

Chín phần mười (không phẩy chín)

b)

Một phần trăm (không phẩy không một )

Hai phần trăm (không phẩy không hai)

………………………………………..

Tám phần trăm (không phẩy không tám)

Chín phần trăm (không phẩy không chín).

Bài 2 SGK trang 35

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

a) 7dm =\(\frac{7}{{10}}\)m = 0,7m                                  b) 9cm = \(\frac{9}{{100}}\)mm = 0,09m

5dm =\(\frac{5}{{10}}\)mm = … m                                           3cm = \(\frac{3}{{100}}\)mm = … m

2mm = \(\frac{2}{{1000}}\)mm = … m                                      8mm = \(\frac{8}{{1000}}\)mm = … m

4g = \(\frac{4}{{1000}}\)mkg = … kg                                        6g = \(\frac{6}{{1000}}\)mkg = … kg

Hướng dẫn giải:

a) 7dm =\(\frac{7}{{10}}\)m = 0,7m                                  b) 9cm = \(\frac{9}{{100}}\)mm = 0,09m

5dm =\(\frac{5}{{10}}\)mm = 0,5 m                                           3cm = \(\frac{3}{{100}}\)mm = 0,03 m

2mm = \(\frac{2}{{1000}}\)mm = 0,002 m                                      8mm = \(\frac{8}{{1000}}\)mm = 0,008 m

4g = \(\frac{4}{{1000}}\)mkg = 0,004 kg                                        6g = \(\frac{6}{{1000}}\)mkg = 0,006 kg

Bài 3 SGK trang 35

Viết số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu):

Hướng dẫn giải:

 

1.3. Giải bài tập SGK trang 37

Bài 1 SGK trang 37

Đọc mỗi số thập phân sau : 

9,4  ;          7,98  ;           25,477  ;         206,075  ;            0,307

Hướng dẫn giải:

– 9,4 : Chín phẩy bốn.

– 7,98 : Bảy phẩy chín mươi tám.

– 25,477 :  Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy.

– 206,075 : Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm.

– 0,307 : Không phẩy ba trăm linh bảy.

Bài 2 SGK trang 37

Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:

\(5\frac{9}{{10}};82\frac{{45}}{{100}};810\frac{{225}}{{1000}}\)

Hướng dẫn giải:

Bài 3 SGK trang 37

Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân:

0,1 ;       0,02 ;        0,004 ;        0,095

Hướng dẫn giải:

\(\begin{array}{l}
0,1 = \frac{1}{{10}}\\
0,02 = \frac{2}{{100}}\\
0,004 = \frac{4}{{1000}}\\
0,095 = \frac{{95}}{{1000}}
\end{array}\)

 

Bài viết liên quan:

  1. Luyện tập về so sánh hai số thập phân

  2. Sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán về tỉ số phần trăm

  3. Giới thiệu máy tính bỏ túi

  4. Giải toán về phần trăm

  5. Tỉ số phần trăm

  6. Chia một số thập phân cho một số thập phân

  7. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

  8. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

  9. Chia một số thập phân cho 10,100,1000..

  10. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên

Thuộc chủ đề:Môn Toán Lớp 5 Tag với:Chương 2: Số Thập Phân. Các Phép Tính Với Số Thập Phân

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET