$1$. Sự tác động của con người tới môi trường và sinh quyển
– Hoạt đột khai thác các tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh có ý thức hoặc vô ý thức của con người đã làm biến đổi môi trường về thành phần đất, không khí, môi trường biển, môi trường rừng… Nghĩa là các hoạt động có ảnh hưởng tới khí hậu, đến sinh quyển.
– Các tác động trực tiếp, gián tiếp của con người làm cho nguồn tài nguyên tái sinh, không tái sinh cạn kiệt dần. Rừng bị triệt phá nhiều làm cho lượng oxi trong không khí và lượng chất hữu cơ sinh sản bị giảm sút rõ rệt. Lượng nước dự trữ do rừng giữ lại càng ít dần, làm cho quá trình sa mạc hóa; thảo nguyên hóa càng tăng nhanh.
Quá trình đô thị hóa nhanh làm cho diện tích đất trồng ngày càng thu hẹp. Sự phân phối nước ngọt cho người và vật nuôi, cây trồng cũng bị hạn chế. Tiến bộ khoa học kĩ thuật được ứng dụng tích cực vào sản xuất đã kéo theo sự nhiễm bẩn của tất cả các quyển. Nhiều thành phố lớn ở Tây Âu và Mĩ đã có hiện tượng “sương mù hóa chất” gây độc hại cho người và sinh vật. Các chất thải của nhà máy làm cho ao hồ, sông ngòi, cửa biển bị nhiễm bẩn. Các hoạt động giao thông trên biển hằng năm đã thải chừng $2$ triệu tấn dầu, làm chết hàng loạt sinh vật biển.
– Dân số tăng quá nhanh, với độ gia tăng $1,7$% đến $2$% làm ảnh hưởng đến rừng, đất trồng, tăng mức ô nhiễm môi trường.
$2$. Đánh vai trò của con người trong sự thay đổi môi trường sống
Sự gia tăng dân số, sự công nghiệp hóa làm giảm nhẹ nặng nhọc của con người đã làm cải biến môi trường sống. Sự thay đổi của môi trường lại tác động trở lại đến sinh quyển làm thay đổi sinh quyển.
– Hoạt đột khai thác các tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh có ý thức hoặc vô ý thức của con người đã làm biến đổi môi trường về thành phần đất, không khí, môi trường biển, môi trường rừng… Nghĩa là các hoạt động có ảnh hưởng tới khí hậu, đến sinh quyển.
– Các tác động trực tiếp, gián tiếp của con người làm cho nguồn tài nguyên tái sinh, không tái sinh cạn kiệt dần. Rừng bị triệt phá nhiều làm cho lượng oxi trong không khí và lượng chất hữu cơ sinh sản bị giảm sút rõ rệt. Lượng nước dự trữ do rừng giữ lại càng ít dần, làm cho quá trình sa mạc hóa; thảo nguyên hóa càng tăng nhanh.
Quá trình đô thị hóa nhanh làm cho diện tích đất trồng ngày càng thu hẹp. Sự phân phối nước ngọt cho người và vật nuôi, cây trồng cũng bị hạn chế. Tiến bộ khoa học kĩ thuật được ứng dụng tích cực vào sản xuất đã kéo theo sự nhiễm bẩn của tất cả các quyển. Nhiều thành phố lớn ở Tây Âu và Mĩ đã có hiện tượng “sương mù hóa chất” gây độc hại cho người và sinh vật. Các chất thải của nhà máy làm cho ao hồ, sông ngòi, cửa biển bị nhiễm bẩn. Các hoạt động giao thông trên biển hằng năm đã thải chừng $2$ triệu tấn dầu, làm chết hàng loạt sinh vật biển.
– Dân số tăng quá nhanh, với độ gia tăng $1,7$% đến $2$% làm ảnh hưởng đến rừng, đất trồng, tăng mức ô nhiễm môi trường.
$2$. Đánh vai trò của con người trong sự thay đổi môi trường sống
Sự gia tăng dân số, sự công nghiệp hóa làm giảm nhẹ nặng nhọc của con người đã làm cải biến môi trường sống. Sự thay đổi của môi trường lại tác động trở lại đến sinh quyển làm thay đổi sinh quyển.