– Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
– Có $3$ nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
– Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.
– Có $3$ nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
– Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.
Bài viết liên quan:
- Trình bày quy luật giới hạn sinh thái. Ý nghĩa của quy luật sinh thái đối với sự phân bố sinh vật trên Trái Đất và ứng dụng trong việc di nhập, thuần hóa các giống cây trồng, vật nuôi?
- Trình bày hoạt động theo chu kì ngày đêm của sinh vật. Đồng hồ sinh học? Cơ chế hoạt động của đồng hồ sinh học ở sinh vật?
- Những tính chất cơ bản của quần xã sinh vật? Quần thể ưu thế và quần thể đặc trưng? Cấu trúc kiểu tầng thẳng đứng có vai trò gì trong việc duy trì ổn định quần xã sinh vật?
- Phân biệt quần thể với quần xã sinh vật về các đặc điểm đặc trưng, mối quan hệ với ngoại cảnh và cấu trúc thành phần loài sinh vật.
- Diễn thế sinh thái? Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái? Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái?
- Điểm khác nhau cơ bản của các loại diễn thế sinh thái?
- Ảnh hưởng của các yếu tố hữu sinh trong hệ sinh thái đến đời sống, sinh vật như thế nào?
- Đặc điểm khí hậu, thời tiết và sự phân bố động, thực vật ở savan, hoang mạc nhiệt đới và ôn đới?
- Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Cho ví dụ. Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- Vai trò của sự biến đổi số lượng cá thể trong quần thể?