• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Sinh / Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu trúc tế bào?

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu trúc tế bào?

01/01/2020 by admin

Tế bào trong cơ thể bao gồm các thành phần cấu trúc và chức năng được trình bày trong bảng sau:

Các thành
phần cấu trúc

Cấu trúc

Chức năng

$1$. Màng sinh chất

– Dày khoảng $70 – 120
Å$.
$(1 Å
= 10^{-7}mm)$.
– Cấu tạo bởi các phân
tử prôtêin và phôtpholipit.

– Bảo vệ và ngăn cách
các tế bào.
– Trao đổi chất có chọn
lọc đối với các yếu tố của môi trường.

$2$.Tế bào chất và các
bào quan:

– Gồm $2$ lớp: ngoại chất
và nội chất.
– Trong chứa nhiều bào
quan.

Thực hiện mọi hoạt động
sống của tế bào

a) Ti thể

b) Lạp thể (lục lạp,
sắc lạp, bột lạp)
c) Trung thể

d) Thể Gôngi

e) Lưới nội chất

g) Lizôxôm (thể hòa
tan)

h) Thể vùi

– Thể hình sợi, hạt,
que
– Kích thước nhỏ: $0,2 –
7 µm$
– Số lượng tùy thuộc
hoạt động của các loại tế bào $(2-2000/1$ tế bào).
– Có hệ enzim nằm trên
các tấm răng lược ở thành trong ti thể.
– Chỉ có ở tế bào thực
vật, quan trọng nhất là lục lạp trong chứa chất diệp lục.
– Chỉ có ở tế bào động
vật và thực vật bậc thấp.
– Nằm gần nhân
– Có dạng gồm nhiều túi
dẹp xếp chồng.
– Nằm gần nhân
– Là hệ thống các xoang
và ống phân nhánh nối màng với nhân và các bào quan, có cấu tạo giống màng
sinh chất.
– Có các ribôxôm (vi
thể) kích thước từ $100 – 150 Å.$- Có dạng túi nhỏ chứa
nhiều enzim thủy phân.

Tham gia quá trình hô hấp của tế bào $\rightarrow$ tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống
của tế bào.

– Lục lạp than gia vào
quá trình quang hợp.

Tham gia vào quá trình
phân bào.

Tập trung các chất
tiết, các chất cặn bã thải ra ngoài (kể cả các chất độc).
– Tham gia vào quá
trình trao đổi vật chất cùng với màng tế bào.

– Nơi thực hiện quá
trình tổng hợp prôtêin trong tế bào.

– Phân giải các chất
dinh dưỡng thâm nhập vào tế bào, thực hiện tiêu hóa nội bào.
– Bảo vệ cơ thể.
– Nơi dự trữ glicôgen,
lipit

$3$. Nhân

– Hình cầu, ở trung tâm
tế bào

– Màng nhân ngăn cách
chất nhân với tế bào chất, có nhiều lỗ nhỏ.

– Trong nhân có nhân
con và chất nhiễm sắc (ADN).

– Trung tâm điều khiển
mọi hoạt động sống của tế bào.
– Ngăn cách chất nhân
với tế bào chất, có nhiệm vụ điều khiển trao đổi chất giữa nhân và tế bào
chất.
– ADN có chức năng di
truyền. Nhân con tổng hợp các ribôxôm cho tế bào chất.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Sinh Tag với:Di truyền học

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2021 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12