Định luật III Niu-tơn : $ \overrightarrow{F}_{21}$ = -$ \overrightarrow{F}_{12}$ $\Leftrightarrow m_1$$\frac{\overrightarrow{v’}_1 – \overrightarrow{v}_1 }{\Delta t} = -m_2$$\frac{ \overrightarrow{v’}_2 }{\Delta t}$ .
Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc đầu của $m_1$ :
$m (v’_1 – v_1) = -m_2v’_2$ $\Rightarrow v’_2$ $\frac{m_1}{m_2}(v_1 – v’_1) =1,25$ (m/s).
Bài viết liên quan:
- Xe lăn $A$ khối lượng $200$g đang chạy trên đường ngang với vận tốc $72$m/s thì đụng vào xe lăn $B$ đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn $A$ giật lùi lại với vận tốc $0,5$m/s còn xe $B$ thì chuyển động với vận tốc $0,5$m/s.1) Tính khối lượng xe $B$2) Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai xe biết thời gian va chạm là $\Delta t=0,05s$
- Hai viên bi khối lượng m và m’ = $2$ m được treo vào hai dây $l$ tại O. Kéo viên bi m để dây treo lệch một góc $\alpha = 60^0$ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, m đến và chạm viên bi m’. Viên bi m’ đạt độ cao cực đại bao nhiêu nếu : a) Va chạm hoàn toàn đàn hồib) Va chạm mềm.
- Quả cầu khối lượng $m_1 = 0,1 kg$ chuyển động với vận tốc $v_1 = 3 m/s$ va chạm đàn hồi với quả cầu khối lượng $m_2 = 0,3 kg$ chuyển động với vận tốc $v_2 = 0,2 m/s$ trên cùng mặt phẳng ngang nhẵn. Sau va chạm, hai quả cầu chuyển động cùng phương với trước va chạm. Tính vận tốc của hai quả cầu sau va chạm nếu lúc đầu hai quả cầu :a) Chuyển động cùng chiều.b) Chuyển động ngược chiều.