Áp suất hơi nước trong không khí có độ ẩm $f$ là $p_n = fp_b = 1,68 kPa$.
Do đó áp suất không khí là $p_{k1} = p_1 – p_h = 11,62 kPa$. Vì nén đẳng nhiệt nên khi thể tích giảm $10$ lần thì áp suất không khí là $p_{k2} = 116,2 kPa$.Khi giảm thể tích thì hơi nước trở thành hơi bão hòa và một phần nước ngưng tụ. Vì áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích nên áp suất toàn phần trong xilanh là : $116,2 + 2,4 = 118,6 kPa$. (Việc giảm thể tích do nước ngưng tụ hoàn toàn thì nước cũng chiếm thể tích : $V_n = \frac{m}{\rho } = \frac{p_bV_2 \mu }{RT \rho } = 0,11 cm^3 $).
Bài viết liên quan:
- Áp suất của hơi nước bão hòa ở $23^0$C là $21,07$mmHG, ở $28^0$C là $28,35$ mmHg. Nếu tách hơi nước bão hòa ở $23^0$C ra khỏi nước chứa trong bình kín và tiếp tục đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này đến $28^0$C thì áp suất của hơi nước bằng bao nhiêu. có kết luận gì về kết quả tìm được.
- Hơi nước bão hòa ở $30^0$C có áp suất $31,82$ mmHg. Tính khối lượng hơi nước bão hòa trong $1 m^3$ ở điều kiện trên.
- Điểm sương của không khí là $8^0$C. Cần bao nhiêu hơi nước đểm làm bão hòa $1 m^3$ không khí biết rằng nhiệt độ của không khí là $28^0$C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở $8^0$C là $8,3 g/m^3$, ở $28^0$C là $27,2 g/m^3$
- Không khí ở $30^0C$ có điểm sương là $23^0C$. Cần bao nhiêu hơi nước để làm bão hòa $1 m^3$ không khí ở $30^0C$. Biết rằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở $23^0C$ là $20,6 g/m^3$, ở $30^0C$ là $30,3 g/m^3$.
- Buổi chiều nhiệt độ của không khí là $16^0C$ thì độ ẩm tương đối của không khí là $55$%. Ban đêm nếu nhiệt độ hạ xuống còn $8^0C$ thì sương có rơi hay không. Cho biết khối lượng riêng của nước bão hòa ở $16^0C$ là $13,6 g/m^3$, ở $8^0C$ là $8,3 g/m^3$.