• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Lý / Quả cầu khối lượng $m_1 = 0,1 kg$ chuyển động với vận tốc $v_1 = 3 m/s$ va chạm đàn hồi với quả cầu khối lượng $m_2 = 0,3 kg$ chuyển động với vận tốc $v_2 = 0,2 m/s$ trên cùng mặt phẳng ngang nhẵn. Sau va chạm, hai quả cầu chuyển động cùng phương với trước va chạm. Tính vận tốc của hai quả cầu sau va chạm nếu lúc đầu hai quả cầu :a) Chuyển động cùng chiều.b) Chuyển động ngược chiều.

Quả cầu khối lượng $m_1 = 0,1 kg$ chuyển động với vận tốc $v_1 = 3 m/s$ va chạm đàn hồi với quả cầu khối lượng $m_2 = 0,3 kg$ chuyển động với vận tốc $v_2 = 0,2 m/s$ trên cùng mặt phẳng ngang nhẵn. Sau va chạm, hai quả cầu chuyển động cùng phương với trước va chạm. Tính vận tốc của hai quả cầu sau va chạm nếu lúc đầu hai quả cầu :a) Chuyển động cùng chiều.b) Chuyển động ngược chiều.

27/12/2019 by admin

Sau va chạm đàn hồi các quả cầu có vận tốc $v’_1 , v’_2$ động lượng và động năng của hệ được bảo toàn :
             $\begin{cases}m_1v_{1x} + m_2v_{2x} = m_1v’_{1x} + m_2v’_{2x} \\ \frac{m_1v^2_{2x}}{2} = \frac{m_1v’^2_{1x} + m_2v’^2_{2x}}{2}\end{cases}$
        $\Rightarrow $ $\begin{cases}m_1(v_{1x} – v’_{1x} = m_2 (v’_{2x – v_{2x} = m_2(v’_{2x} – v_{2x})}))\\ m_1(v_{1x – v’_{1x}})(v_{1x} + v’_{1x}) = m_2 (v’_{2x – v_{2x}}) (v’_{2x} + v_{2x})\end{cases}$
vì $v’_{1x},v_{2x}\neq v’_{2x} \Rightarrow$ $\begin{cases}v_{1x} – v’_{1x} = \frac{m_2}{m_1}(v’_{2x}- v_{2x})  \\ v_{1x} + v’_{1x} = v’_{2x} + v_{2x}\end{cases}$
        $\Rightarrow  $ $\begin{cases}v’_{1x} = \frac{2m_2v_{2x} + (m_1 + m_2)v_{1x}}{m_1 + m_2} = \frac{v_{1x} + 3v_{2x}}{2}   \\ v’_{2x} = \frac{2m+1v_{1x}+ (m_2 – m_1)v_{2x}}{m_1 + m_2}=\frac{v_{1x} + v_{2x}}{2}   \end{cases}$
a) Lúc đầu vận tốc của hai quả cầu :
        $v_{1x} = 3 m/s , v_{2x} = -2m/s \Rightarrow $ $\begin{cases}v’_{1x} = 1,5 m/s \\ v’_{2x} = 2,5 m/s \end{cases}$
Sau va chạm, hai quả  cầu chuyển động theo chiều cũ.
b) Lúc đầu vận tốc của hai quả cầu :
        $v_{1x} = 3m/s, v_{2x} = -2m/s \Rightarrow $ $\begin{cases}v’_{1x} = -4,5 m/s \\ v’_{2x} = 0,5 m/s \end{cases}$
Sau va chạm hai quả cầu chuyển động ngược chiều lúc đầu. 

Bài viết liên quan:

  1. Xe lăn $A$ khối lượng $200$g đang chạy trên đường ngang với vận tốc $72$m/s thì đụng vào xe lăn $B$ đang đứng yên. Sau va chạm xe lăn $A$ giật lùi lại với vận tốc $0,5$m/s còn xe $B$ thì chuyển động với vận tốc $0,5$m/s.1) Tính khối lượng xe $B$2) Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai xe biết thời gian va chạm là $\Delta t=0,05s$

  2.  Viên bi khối lượng $m_1 = 50$g chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc $v_1 = 4$m/s đến chạm viên bi khối lượng $m_2 = 200$ g đang đứng yên. Sau va chạm, viên bi $m_1$ chuyển động ngược chiều lúc đầu với vận tốc $1$ m/s, hỏi viên bi $m_2$ chuyển động với vận tốc bao nhiêu.

  3. Hai viên bi khối lượng m và m’ = $2$ m được treo vào hai dây $l$ tại O. Kéo viên bi m để dây treo lệch một góc $\alpha = 60^0$ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, m đến và chạm viên bi m’. Viên bi m’ đạt độ cao cực đại bao nhiêu nếu : a) Va chạm hoàn toàn đàn hồib) Va chạm mềm.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Lý Tag với:Va chạm đàn hồi

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET