• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Lý / Người ta buộc một trọng vật có khối lượng $m=1$kg vào đầu một sợi dây dài $l=1$m,rồi cắm đầu kia của dây mà quay trọng vật trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc $1$ vòng/s1) Tính lực căng của dây khi vật đi qua vị trí cao nhất và thấp nhất của quỹ đạo.2) Quay dây nhanh dần lên cho đến khi dây bị đứt. Hãy tính vận tốc quay dây khi bị đứt. Cho biết dây bị đứt khi lực căng bằng $170$N. Lấy $g=10m/s^2$

Người ta buộc một trọng vật có khối lượng $m=1$kg vào đầu một sợi dây dài $l=1$m,rồi cắm đầu kia của dây mà quay trọng vật trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc $1$ vòng/s1) Tính lực căng của dây khi vật đi qua vị trí cao nhất và thấp nhất của quỹ đạo.2) Quay dây nhanh dần lên cho đến khi dây bị đứt. Hãy tính vận tốc quay dây khi bị đứt. Cho biết dây bị đứt khi lực căng bằng $170$N. Lấy $g=10m/s^2$

27/12/2019 by admin

Trong khi chuyển động tròn, vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây.
1) Ở vị trí cao nhất, hai lực này cùng chiều và hướng vào tâm. Hợp lực của chúng sẽ truyền cho vật gia tốc hướng tâm:
$P+T_1=ma=m\omega^2l=4\pi^2n^2ml$
$\rightarrow T_1=m(4\pi^2n^2l-g)=29,44N$
Ở vị trí thấp nhất, lực căng $\overrightarrow {T_2}$ hướng về tâm, còn trọng lực $\overrightarrow {T}$ lại hướng từ tâm ra ngoài. Hợp lực của chúng phải hướng vào tâm, truyền gia tốc hướng tâm cho vật. Do đó:
$T_2-P=ma=4\pi^2n^2ml$
$\rightarrow T_2=m(4\pi^2n^2l+g)=49,44N$
2) Rõ ràng là ở vị trí thấp nhất, lực căng của dây lớn hơn cả, nên nếu bị đứt, dây sẽ đứt ở vị trí này. Theo đề bài ta có:
$T_{max}=4\pi^2n^2ml+mg$, với $T_{max}=170N$
$n_1=\sqrt{\frac{T_{max}-mg}{4\pi^2ml}}\approx 2$ vòng/s

Bài viết liên quan:

  1. Một ô tô có khối lượng $m=1000$kg đang chạy với vận tốc $18$km/h thì hãm phanh.Biết lực hãm là $2000$N. Tính quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn.

  2. Một quả bóng có khối lượng $m=300$g bay với vận tốc $72$km/h đến đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc $54$km/h. Thời gian va chạm bằng $0,14$s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng

  3. Dưới tác dụng của một lực $F$, vật có khối lượng $m_1$ thu được gia tốc $a_1=1m/s^2$, vật có khối lượng $m_2$ thu được gia tốc $a_2=3m/s^2$. Tính gia tốc thu được của vật có khối lượng $m=\frac{m_1+m_2}{2}$ khi chịu tác dụng của lực $F$.

  4. Hai vật $A,B$ có khối lượng $m_1=20kg, m_2=10kg$, nối với nhau bằng một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng $k=500 N/m$, được đặt trên một bàn nằm ngang. Ban đầu lò xo chưa bị biến dạng. Tác dụng vào hai vật $A,B$ hai lực $\overrightarrow{F_1}=25N$ và $\overrightarrow{F_2}=40N$. Hãy tính độ giãn của lò xo trong hai trường hợp:1) Lực $\overrightarrow{F_1}$ tác dụng vào vật $A$, còn lực $\overrightarrow{F_2}$ tác dụng vào vật $B$2) Lực $\overrightarrow{F_1}$ tác dụng vào vật $B$, còn lực $\overrightarrow{F_2}$ tác dụng vào vật $A$, bỏ qua ma sát.

  5. Một khối lập phương có khối lượng $M$ có thể chuyển động trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Trên nó đặt một khối lập phương khác nhỏ hơn có khối lượng $m$. Trên hai khối lập phương có tác dụng hai lực nằm ngang, song song, cùng chiều đặt vào tâm hai khối: $F$ đặt vào $M$ và $f$ đặt vào $m$. Tìm gia tốc của mỗi khối. Cho biết hệ số ma sát giữa hai khối là $\mu$ và hai khối chỉ chuyển động tịnh tiến.

  6. Một lực không đổi bắt đầu tác dụng lên một vật đang chuyển động với vận tốc $v$. Sau khoảng thời gian $\Delta t$ độ lớn vận tốc của vật giảm $2$ lần. Cũng sau khoảng thời gian $\Delta t$ tiếp theo, độ lớn vận tốc lại giảm $2$ lần. Hãy xác định độ lớn vận tốc sau khoảng thời gian $3 \Delta t$ kể từ khi bắt đầu tác dụng lực không đổi ấy.

  7. Một con ong có thể bay thẳng đứng lên trên với vận tốc lớn nhất là $v_1$ và bay xuống dưới với vận tốc lớn nhất là $v_2$. Cho rằng “lực phát động” của con ong có độ lớn không đổi và không phụ thuộc hướng bay của nó. Lực cản của không khí tỉ lệ với vận tốc của con ong. Hỏi nếu con ong bay chếch lên trên theo phương hợp với phương ngang một góc $\alpha $ thì nó có thể đạt được vận tốc cực đại là bao nhiêu ?

  8. Tác dụng lực $0,1 N$ lên vật khối lượng $0,2$ kg đang đứng yên. Tìm vận tốc và hướng đi của vật trong $5$ giây đầu tiên.

  9. Một quả bóng có khối lượng $0,6$kg đang đứng yên trên sân cỏ. Cầu thủ đá vào bóng, bóng có vận tốc $10$ m/s. Tính lực tác dụng vào bóng biết rằng khoảng thời gian cầu thủ chạm vào bóng là $0,02$ giây.

  10. Một ô tô đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc $36$ km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thêm $20$ m thì dừng. Khối lượng của xe $m = 1$ tấn. Tính lực hãm.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Lý Tag với:Định luật II Niu - tơn

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET