• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Lý / Một xilanh tiết diện $S = 10 cm^2$ đặt thẳng đứng và chứa một chất khí. Pit – tông của xilanh có trọng lượng $P = 20 N$ có thể trượt không ma sát trong xilanh. Lúc đầu khí trong xilanh có thể tích $V_0 = 1,12$ lít ở $0^0C$. Phải cung cấp cho khí một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để nhiệt độ của khí tăng thêm $20^0C$ khi áp suất khí không đổi. Biết rằng khi thể tích khí không đổi, muốn tăng nhiệt độ của khí nên $1^0C$ thì cần một nhiệt lượng $5 J$. Áp suất khí quyển $p_0 = 10^5 Pa$, quá trình biến đổi của khí xảy ra chậm và đều.

Một xilanh tiết diện $S = 10 cm^2$ đặt thẳng đứng và chứa một chất khí. Pit – tông của xilanh có trọng lượng $P = 20 N$ có thể trượt không ma sát trong xilanh. Lúc đầu khí trong xilanh có thể tích $V_0 = 1,12$ lít ở $0^0C$. Phải cung cấp cho khí một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để nhiệt độ của khí tăng thêm $20^0C$ khi áp suất khí không đổi. Biết rằng khi thể tích khí không đổi, muốn tăng nhiệt độ của khí nên $1^0C$ thì cần một nhiệt lượng $5 J$. Áp suất khí quyển $p_0 = 10^5 Pa$, quá trình biến đổi của khí xảy ra chậm và đều.

27/12/2019 by admin

Nguyên lí i nhiệt động lực học : $\Delta U = Q + A$.
Trong quá trình biến đổi đẳng tích  : $A = 0 \Rightarrow  \Delta U = Q $.
Muốn tăng nhiệt độ của khí lên $1^0C$ thì cần $5 J$, suy ra nhiệt lượng cần để tăng khí nên $\Delta T = 20 K$ :
         $Q = 5 \Delta T = 100 (J) = \Delta U$.
Công của khí thực hiện khi đẩy pit – tông lên
         $A’_1 = p_1(V – V_0) = p_1 \Delta V                              (1)$ với $p_1 = \frac{p_1}{S} + p_0 = 1,2.10^5 (Pa)$.
Trong quá trình biến đổi đẳng áp : $\frac{V_2}{V_0} \Rightarrow  \Delta V = V_0 \frac{\Delta T }{T_0} $.
         ($1$) $\Rightarrow  A’_1 = p_1 \Delta V = 9,8 (J) \Rightarrow  A’_1 = -A_1$
Khí nhận nhiệt lượng để thực hiện công trên, suy ra
         $\Delta U = Q + A’_1 \Rightarrow  Q = \Delta U – A_1 = 109,8 (J)$.

Bài viết liên quan:

  1. Hai bình được nối thông với nhau bởi một ống nhỏ tiết diện đều $S = 0,4 cm^2$, trong ống có một giọt thủy ngân ngăn cách cùng một lượng khí trong mỗi bình. Lúc đầu khí trong mỗi bình có  thể tích $0,3$ lít ở $27^0C$. Tìm khoảng di chuyển của giọt thủy ngân khi nhiệt độ của bình $(1)$ tăng $2^0C$, của bình $(2)$ giảm $2^0C$. Bỏ qua sự dãn nở của bình và ống.

  2. $14 g $ khí chiếm thể tích $5$ lít ở $27^0C$. Phải nung nóng đẳng áp khí này nên đến nhiệt độ bao nhiêu để khối lượng riêng của khí là $1,5 g/l$.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Lý Tag với:Đẳng áp

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET