Ở $t^0_1 = 20^0C$, thể tích tấm sắt : $V_1 = 0,004 m^3$.
Ở $t^0_2 = 70^0C$, thể tích tấm sắt :
$V_2 = V_1 [1 + \alpha (t_2 – t_1)]^3 \approx V_1[1 + 3 \alpha (t_2 – t_1)].$
$\Delta V = V_2 – V_1 = V_1.3 \alpha (t_2 – t_1) = 7,2 (cm^3)$.
Bài viết liên quan:
- Một thanh kẽm và một thanh sắt có cùng chiều dài ở $0^0C$, nhưng khi nhiệt độ tăng lên đến $100^0C$ người ta thấy thanh nọ dài hơn thanh kia $3mm$. Tìm chiều dài của hai thanh đó ở $0^0C$. Cho biết hệ số nở dài của kẽm và của sắt tương ứng là $\alpha_1=3,4.10^{-5}K^{-1}$ và $\alpha_2=1,14.10^{-5}K^{-1}$
- Một băng kép kim loại, làm bằng một lá đồng và một lá sắt có cùng bề dày $a$ và cùng chiều dài $l_0$ ở $0^0C$ được hàn hai đầu có khe hở $1mm$ ở giữa. Giả thiết khi hơ nóng băng kép có dạng một cung tròn. Khi hơ nóng băng kép tới nhiệt độ $t=200^0C$ thì bán kính trung bình của băng ngoài là $3m$. Tính bề dày $a$ của mỗi lá cho biết hệ số nở dài của đồng và sắt lần lượt bằng $\alpha_1=1,7.10^{-5}K^{-1}$ và $\alpha_2=1,2.10^{-5}K^{-1}$
- Người ta dùng một nhiệt lượng $Q=8360$kJ để nung nóng một tấm sắt có thể tích $10dm^3$ ở $0^0C$. Tính độ tăng thể tích của tấm sắt.Cho biết hệ số nở dài, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng của sắt lần lượt là $\alpha=1,2.10^{-5}K^{-1}; D=7,8.10^3 kg/m^3$ và $C=460J/kg.K$
- Ở $0^0C$ một quả cầu bằng sắt nổi trong một chất lỏng đựng trong chậu với $97\%$ thể tích quả cầu bị ngập. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên đến $t=40^0C$ thì có bao nhiêu phần trăm thể tích quả cầu ngập trong chất lỏng? Cho biết hệ số nở dài của sắt và của chất lỏng tương ứng là $\alpha_1=1,2.10^{-5}K^{-1}$ và $\beta_2=8,2.10^{-4}K^{-1}$
- Một bình thủy tinh chứa $100cm^3$ thủy ngân ở $20^0C$. Hỏi khi nhiệt độ tăng tới $40^0C$ thì lượng thủy ngân bị tràn ra ngoài có thể tích và khối lượng bằng bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của thủy tinh là $\alpha_1=9.10^{-6}K^{-1}$; hệ số nở khối và khối lượng riêng của thủy ngân ở $0^0C$ tương ứng là $\beta_2=1,82.10^{-4}K^{-1}$ và $D_0=1,36.10^4 kg/m^3$
- Một thanh thép hình trụ có tiết diện $20 cm^2$ được gắn chặt vào hai bức tường. Tường phải tác dụng vào đầu thanh thép một lực bằng bao nhiêu để khi nhiệt độ của thanh thép tăng lên $10^0C$ thì chiều dài của thanh không đổi. Cho hệ số dãn dài của thép là $1,2.10^{-5}K^{-1}$ và suất đàn hồi là $2.10^{11} Pa$.
- Xác định độ dài của thanh sắt và thanh đồng ở $0^0C$ nếu hiệu số dài của các thanh ở $t_1 = 50^0C và t_2 = 450^0C$ có độ lớn bằng nhau và bằng $l = 2 cm$ biết hệ số nở dài của sắt và và đồng lần lượt là $\alpha_1 = 12.10^{-8}K^{-1}$ và $\alpha_2 = 17.10^{-6}K^{-1} $.