• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Lý / Một quả cầu cao su mỏng có trọng lượng $P = 0,5 N$ chứa đầy khí nitơ và được nhúng trong hồ có độ sâu $h = 100 m$. Tìm khối lượng m của khí nitơ chứa trong quả cầu biết rằng quả cầu ở trạng thái cân bằng. Sự cân bằng này có bền vững không, tại sao ? Biết áp suất khí quyển là $p_0 = 760 mmHg$, nhiệt độ của hồ nước ở độ sâu $100 m$ là $t = 4^0C$. Bỏ qua sức căng của màng cao su. Khối lượng riêng của màng cao su là $\rho = 1000 kg/m^3$. Lấy $g = 10 m/s^2$.

Một quả cầu cao su mỏng có trọng lượng $P = 0,5 N$ chứa đầy khí nitơ và được nhúng trong hồ có độ sâu $h = 100 m$. Tìm khối lượng m của khí nitơ chứa trong quả cầu biết rằng quả cầu ở trạng thái cân bằng. Sự cân bằng này có bền vững không, tại sao ? Biết áp suất khí quyển là $p_0 = 760 mmHg$, nhiệt độ của hồ nước ở độ sâu $100 m$ là $t = 4^0C$. Bỏ qua sức căng của màng cao su. Khối lượng riêng của màng cao su là $\rho = 1000 kg/m^3$. Lấy $g = 10 m/s^2$.

27/12/2019 by admin

Điều kiện cân bằng của quả cầu : $mg + P = \rho gV             (1)$
với V là thể tích quả cầu. Áp suất tại nơi đặt quả cầu là $p = p_0 + \rho gh$.
Với khối lượng nitơ ta có : $(p_0 + \rho gh)V = \frac{m}{\mu }RT               (2) $
Rút V từ $(2)$ rồi thay vào $(1)$ ta được :
           $m = \frac{P \mu (p_0 + \rho gh)}{\rho gRT – \mu g(p_0 + \rho gh)} $.
Thay số vào ta được $m \approx  0,666 g$.
Sự cân bằng đó không bền vững vì khi thay đổi độ sâu h thì thể tích V của quả cầu cao su thay đổi và sự cân bằng bị phá vỡ.

Bài viết liên quan:

  1. Một bình chứa $90$ g khí hêli . Do bình hở, sau một thời gian khí hêli thoát ra một phần, nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm $10$%, áp suất của khí giảm $20$%. Tính khối lượng khí hêli thoát ra khỏi bình. Cho biết khối lượng mol của khí hêli là $4$ g/mol và số A-vô-ga-đrô $N_A = 6,02.10^{23}$ nguyên tử /mol.

  2. Một phòng có thể tích $40 m^3$, không khí trong phòng có nhiệt độ $27^0$C. Khi nhiệt độ trong phòng tăng đến $37^0$C, tính khối lượng không khí thoát ra khỏi phòng. Cho biết áp suất của khí quyển $p_0 = 10^5$ Pa, xem không khí có khối lượng mol $29 g/mol$.

  3. Một cái bơm mỗi lần bơm được $4$ lít không khí ở nhiệt độ $27^0C$ và áp suất $10^5 Pa$ vào một bình thép có thể tích $1 m^3$. Sau khi bơm, không khí trong bình có nhiệt độ $37^0C$ và áp suất $1,5.10^5 Pa$. Tính số lần bơm.

  4. Khối lượng riêng của một chất khí trong bình ở $17^o$C lớn hơn khối lượng riêng của khí đó ở $37^o$C bao nhiêu lần biết rằng áp suất của khí trong hai trường hợp bằng nhau.

  5. Một căn phòng có thể tích $60 m^3$. Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ $10^0C$ và áp suất $10^5 Pa$ , sau đó nhiệt độ trong phong tăng đến $39^0C$ và áp suất $1,1.10^5 Pa$ . Tìm thể tích không khí đã thoát ra khỏi phòng.

  6. Hai bình có thể tích $V_1 và V_2 = 2V_1$ được nối với nhau bởi một ống nhỏ cách nhiệt, chứa ôxi ở áp suất $10^5 Pa  và  27^0C$. Sau đó cho bình $V_1$ giảm nhiệt xuống $0^0C$, bình $V_2$ tăng $57^0C$. Tính áp suất của khí trong bình.

  7. Một bình kín thể tích $0,5 m^3$ chứa một chất khí ở $27^0C$ và áp suất $1,5 atm$. Khi mở nắp bình, áp suất còn lại $1 atm$ và nhiệt độ $0^0C$.a) Tính thể tích khí thoát ra khỏi bình.b) Tìm khối lượng của khí còn lại trong bình. Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của khí là $\rho_0 = 1,2 kg/m^3$.

  8. Trong một bình có dung tích $V = 1 l$ chứa $1 g$ hiđrô uran $UH_3$. Khi đốt nóng bình tới nhiệt độ $t = 400^0C$ thì hiđrô uran bị phân tích hoàn toàn thành uran $(A = 238)$ và hiđrô . Tìm áp suất của khí trong bình ở nhiệt độ trên.

  9. Một xilanh được chế tạo từ một vật liệu cách nhiệt, chia làm hai phần bởi bức ngăn không dẫn nhiệt với thể tích tương ứng là $V_1$ và $V_2$. Phần một chứa khí có nhiệt độ $T_1$ và áp suất $p_1$. Phần hai cũng chứa khí cùng loại nhưng có áp suất và nhiệt độ là $p_2$ và $T_2 (T_2 > T_1)$. Nhiệt độ khí trong xilanh là bao nhiêu nếu bỏ bức ngăn ?

  10. Trong cốc tồn tại hai chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau là $CCl_4$ và nước. Ở áp suất khí quyển thì $CCl_4$ sôi ở $76,7^0C$ còn nước sôi ở $100^0C$. Khi đun nóng đều cốc thì trên mặt giới hạn phân chia hai chất lỏng bắt đầu có hiện tượng sôi ở nhiệt độ $65,5^0C$. Lượng chất lỏng bay hơi của chất nào nhiều hơn bao nhiêu lần ? Cho áp suất hơi bão hòa của nước ở $65,5^0C$ là $192 mmHg$.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Lý Tag với:Phương trình trạng thái...

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET