• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Lý /  Một quả bóng khối lượng $0,5$ kg đang bay theo phương ngang với vận tốc $20$ m/s thì va theo phương vuông góc của một bức tường thẳng đứng, quả bóng bay ngược lại với vận tốc $0,5$ m/s. Thời gian bóng chạm tường là $0,02$ giây, tính lực do quả bóng tác dụng vào tường.

 Một quả bóng khối lượng $0,5$ kg đang bay theo phương ngang với vận tốc $20$ m/s thì va theo phương vuông góc của một bức tường thẳng đứng, quả bóng bay ngược lại với vận tốc $0,5$ m/s. Thời gian bóng chạm tường là $0,02$ giây, tính lực do quả bóng tác dụng vào tường.

27/12/2019 by admin

 Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc đầu của bóng .
 Sau va chạm, quả bóng thu gia tốc : $a$ = $\frac{\Delta v}{\Delta t}$
 Lực do tường tác dụng vào bóng :
         $F = ma = m$$\frac{\Delta v}{\Delta t} = 0,5$$(\frac{-15 – 20}{0,02}) = -875$ (N).
 Lực do quả bóng tác dụng vào tường : $F’ = -F = 875$N. 

Bài viết liên quan:

  1. Hai học sinh đứng trên nền nhà kéo tay nhau.1) Lực tác dụng từ tay người nọ đến tay người kia có như nhau không?2) Vì sao người nọ có thể kéo được người kia?

  2.  Hai người kéo một sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực $60 $N. Sợi dây chỉ chịu được sức căng tối đa là $100$N. Sợi dây bị đứt không?

  3.  Hai viên bi khối lượng bằng nhau trên bàn nhẵn nằm ngang. Viên bi $I$ chuyển động với vận tốc $v_1$ đến chạm vào viên bi $II$ đứng yên. Sau khi va chạm hai viên bi chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau với vận tốc $v’_1 = 4$ m/s và $v’_2 = 3$ m/s. Tính $v_1$ và góc lệch của viên bi $I$.

  4. Dựa vào các định luật Niuton, chứng minh rằng đối với hệ kín gồm ba vật, độ biến thiên động lượng bằng $0$.

  5. Một lựu đạn được ném từ mặt đất với vận tốc $v_0=10m/s$ theo phương làm với đường nằm ngang một góc $\alpha=30^0$. Lên tới điểm cao nhất thì nó nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau; khối lượng của thuốc nổ không đáng kể. Mảnh 1 rơi thẳng đứng với vận tốc ban đầu $v_1=10$m/s. Tính hướng và vận tốc ban đầu của mảnh 2. Tính khoảng cách từ các điểm rơi trên mặt đất của hai mảnh đến vị trí ném lựu đạn. Lấy $g=10m/s^2$

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Lý Tag với:Định luật III Niu - tơn

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET