Ta thấy :
Quá trình $1-2$ làm nóng khí : khí nhận nhiệt lượng.
Quá trình $2-3$ nhiệt độ không đổi : khí sinh công nên nhận nhiệt lượng.
Quá trình $3-1$ làm lạnh khí : khí tỏa nhiệt lượng.
Áp dụng nguyên lí I : $Q = \Delta U + A’$ cho quá trình $3-1$ (A’ là công của khối khí).
$\Delta U = \frac{3}{2}R(T_1 – T_3) $
$A’ = p_1(V_1 – V_3)$
Từ phương trình trạng thái : $\frac{p_1V_1}{T_1} = \frac{p_2V_1}{T_2} \rightarrow T_2 = T_3 = T_1 \frac{p_2}{p_1} $.
Từ $p_1V_1 = RT_1 \rightarrow T_1 = \frac{p_1V_1}{R}.$ Do đó $T_3 = \frac{p_2V_1}{R} $
Theo định luật Bôi-lơ – ma-ri-ốt : $p_2V_2 = p_1V_3 \rightarrow V_3 \frac{p_2}{v_1} $. Thay các kết quả vừa tìm được của $T_1, V_3, T_3$ vào biểu thức của $\Delta U$ và A’ ở trên ta được :
$Q = \frac{5}{2} V_1(p_1 – p_2)$
Vì $p_1
Bài viết liên quan:
- Một mol khí thay đổi trạng thái theo quá trình $1-2-3$ (hình vẽ). Nội năng của mol khí được xác định theo biểu thức $U = cT$ với c là hằng số. Tìm nhiệt lượng mà khí đã hấp thụ trong quá trình đó. Giá trị $V_1, V_2, o_1 và p_2$ đã biết.
- Một mol khí lí tưởng ở điều kiện thường có thể chuyển từ trạng thái $1$ sang trạng thái $2$ theo hai quá trình : $1-2-3$ và $1-4-2$ (hình vẽ). Tìm tỉ số nhiệt lượng cần truyền cho khối khí trong hai quá trình trên, biết rằng nội năng của khối khí đó là $U = \frac{3}{2} RT$
- Một khối khí lí tưởng thực hiện một chu trình $1-2-3-1$ được biểu diễn trong hệ tọa độ (V, T) như (hình vẽ). Vẽ đường biểu diễn chu trình đó trong hệ tọa độ (p, V) và nói rõ quá trình nào khối khí thụ nhiệt, tỏa nhiệt.
- Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử ($\frac{3}{4} $ mol) biến đổi từ trạng thái $A (p_0=2.10^5 Pa, V_0=8l)$ đến trạng thái $B(p_1=10^5 Pa, V_1=20l)$ được biểu diễn như hình vẽ.a) Hãy tính nhiệt độ của khí ở trạng thái A và trạng thái Bb) Tính công khí sinh ra (hoặc nhận được) trong quá trình trênc) Xét sự biến thiên của nhiệt độ trong suốt quá trình, khi lượng khí có thể tích bằng bao nhiêu thì nhiệt độ có giá trị cực đại ? Tính giá trị cực đại đó.