Lực ma sát mà mỗi tấm gỗ tác dụng vào khúc gỗ là:
$f_{ms}=\mu Q=25 (N)$.
Lực ma sát tổng cộng do hai tấm gỗ tác dụng lên khúc gỗ bằng:
\(F_{ms}=2f_{ms}=50 (N)\).
_Khúc gỗ chuyển động xuống dưới:
\(F+P-F_{ms}\) suy ra \(F=F_{ms}+ma-P=14 (N)\).
_Khúc gỗ chuyển động lên trên:
\(F-P-F_{ms}=ma\) suy ra \(F=F_{ms}+ma+P=94 (N)\).
Bài viết liên quan:
- Một ô tô, khối lượng $m=4$ tấn đang chuyển động đều trên con đườngg thẳng năm ngang với vận tốc $10$m/s; công suất của động cơ ô tô là $20$kW.$1)$ Tính hệ số ma sát của mặt đường$2)$ Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường $250$m vận tốc ô tô tăng lên đến $54$km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Lấy $g=10m/s^2$.
- Một đoàn tàu hoả có khối lượng tổng cộng $100$ tấn đang chuyển động thẳng đều trên đường sắt nằm ngang thì một số toa ở cuối đoàn tàu có khối lượng tổng cộng là $10$ tấn rời khỏi đoàn tàu. Hỏi khi phần cuối của đoàn tàu tách ra còn chuyển động thì khoảng cách giữa hai phần đoàn tàu thay đổi theo quy luật nào? Cho biết lực kéo của đầu máy không thay đổi và có hệ số ma sát lăn $k=0,09$. Lấy $g=10m/s^2$
- Trong xe hơi có một thùng hàng. Lúc xe bắt đầu chuyển động với gia tốc $1,6 m/s^2$ thừng hàng đứng yên. Lúc hãm thắng, xe chuyển động với gia tốc $2 m/s^2$ thì thùng hàng trượt đi. Xác định giới hạn trên và dưới của hệ số ma sát. Lấy $g = 10 m/s^2$.
- Một xe lăn khối lượng $m = 50 kg$ đứng yên trên mặt đường ngang. Kéo xe với lực $F = 25$ N theo phương ngang xe lăn đi được $10$ m thì đạt vận tốc $2 m/s$. Lấy $g = 10 m/s^2$. Tìm hệ số ma sát lăn giữa xe với mặt đường.
- Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính $R=200m$. Hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là $k=0,2$. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa nào mà không bị trượt? Coi ma sát lăn là rất nhỏ. Cho $g=10m/s^{2} $