Sau n lần bơm, lượng không khí vào bánh xe có áp suất :
$p’ = \frac{210}{3.10^3} = 0,7.10^3 (Pa)$
Áp suất của không khí trong bánh xe lúc đó : $p = p’ + p_0 = 1,7.10^5 Pa$, chiếm thể tích V.
Lượng không khí này xem như lúc đầu có thể tích $V_2 = V_0 + 200m = (1500 + 200n) cm^3$, và áp suất $p_2 = p_0$.
Định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt :
$p_2V_2 = pV \Rightarrow \frac{p}{p_2} = \frac{V_2}{V} \Leftrightarrow 1,7 = \frac{1500 + 200n}{2000}$.
Giải phương trình và chọn nghiệm số : $n \approx 10$ lần bơm.
Bài viết liên quan:
- Hai bình $A$ và $B$ có dung tích $V_1=3$ lít và $V_2=4$lít thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ có khóa K. Ban đầu $K$ đóng người ta bơm vào bình $A$ khí hêli ở áp suất $p_1=2$at và vào bình $B$ khí agôn ở áp suất $p_2=1$at. Nhiệt độ trong hai bình là như nhau. Mở khóa $K$ cho hai bình thông nhau. Tính áp suất của hỗn hợp khí.
- Một ống thủy tinh có tiết diện đều, một đầu kín, chứa thủy ngân chiếm một đoạn dài $l = 125 mm$ và nhốt trong ống một lượng không khí. Nếu dựng ống thẳng đứng đầu hở xuống dưới thì không khí trong ống chiếm một đoạn dài $x_1 = 70mm$, nếu đặt ống nằm ngang thì không khí trong ống chiếm một đoạn dài $x_2 = 58,5 mm$. Cho rằng nhiệt độ của không khí trong ống không đổi. Tính áp suất khí quyển $p_0$.
- Một ống thủy tinh nhỏ tiết diện đều dài $50 cm$ hở ca hai đầu được nhúng vào chậu thủy ngân ngập đến $20 cm$ chiều dài của ống. Sau đó bịt kín đầu trên của ống rồi rút ống ra khỏi thủy ngân. Hỏi chiều dài của thủy ngân còn lại trong ống. Áp suất khí quyển là $p_0 = 76cmHg$. Bỏ qua mao dẫn.
- Ấn đầu hở của một nghiệm thẳng đứng vào chậu thủy ngân để nhốt một lượng không khí vào ống nghiệm. Khi áp suất khí quyển là $p =76 cmHg$ thì mực thủy ngân trong ống nghiệm cao hơn trong chậu $h =5 cm$, chiều dài của cột không khí trong ống nghiệm là $l =71 cm$. Khi áp suất khí quyển là $p =78 cmHg$ thì mực thủy ngân trong ống nghiệm cao hơn trong chậu bao nhiêu. Nhiệt độ của không khí trong ống nghiệm không đổi.