• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Lý / Dùng một máy lanhj sau một thời gian người ta có được $300g$ nước đá ở $-3^0C$ làm từ nuwocs ở $10^0C$. Tính nhiệt lượng đã lấy đi từ nước và nước đá. Nếu hiệu năng thực của máy là $4$ thì máy đã tiêu thụ một công là bao nhiêu? Lấy nhiệt dung riêng của nước là $4,2kJ/kg.K$, nước đá là $2,1 kJ/kg.K$, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là $330lJ/kg$.

Dùng một máy lanhj sau một thời gian người ta có được $300g$ nước đá ở $-3^0C$ làm từ nuwocs ở $10^0C$. Tính nhiệt lượng đã lấy đi từ nước và nước đá. Nếu hiệu năng thực của máy là $4$ thì máy đã tiêu thụ một công là bao nhiêu? Lấy nhiệt dung riêng của nước là $4,2kJ/kg.K$, nước đá là $2,1 kJ/kg.K$, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là $330lJ/kg$.

27/12/2019 by admin

$113,5 kJ$;   $28,4kJ$.

Bài viết liên quan:

  1. Để xác định  nhiệt dung riêng của chất $A$ người ta lấy $m=0,15$kg chất đó ở $t_1=100^0C$ thả vào một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng $m_1=0,12$kg chứa $m_2=0,2$kg nước ở $t_2=16^0C$. Nhiệt độ chung của hệ khi có cân bằng nhiệt là $t=22^0C$. Hãy xác định nhiệt dung riêng $c$ của chát $A$ theo kết quả thí nghiệm nói trên. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng thau là $c_1=0,40.10^3J/kg.K$ và của nước là $c_2=4,2.10^3J/kg.K$. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.

  2. Người ta bơm $200g$ hơi nước, ở nhiệt độ $t_1=150^0C$ và áp suất $p=1atm$, vào một bình chứa $2l$ nước và $0,5kg$ nước đá ở $t_2=0^0C$. Tìm nhiệt độ cuối cùng $t$ trong bình đó.Cho biết: nhiệt dung của bình $C=0,63kJ/kg$;  nhiệt dung riêng của nước và của hơi nước lần lượt bằng: $C_1=4,19kJ/kg.K; C_2=1,97kJ/kg.K$; nhiệt nóng chảy của nước đá $r=330kJ/kg$ và nhiệt hoá hơi nước của nước là $L=2260kJ/kg$.

  3. Trong nhiệt lượng kế khối lượng $200g$, nhiệt dung riêng $460J/kg.K$, có $1$ lít nước ở nhiệt độ $15^0C$. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế một miếng nhôm và một miếng thiếc, có khối lượng tổng cộng là $300$g, đã được nung nóng đến $100^0C$ vì thế nhiệt độ của nước đã tăng lên đến $17^0C$. Hãy xác định khối lượng của miếng nhôm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là $920J/kg.K$ và của thiếc là $210J/kg.K$

  4. Một khối oxi có khối lượng $16$g chứa trong một xi lanh dưới pittong nặng. Đun nóng đẳng áp khối khí đó từ nhiệt độ $t_1=27^0C$ lên $t_2=127^0C$. Tính nhiệt lượng đã truyền cho khí và độ biến thiên nội năng của khối khí.Cho biết nhiệt dung riêng đẳng áp của khí ôxi bằng $C_P=900J/kg.K$

  5. Một bếp dầu đun $1$ ấm nước trong bếp nhôm khối lượng $300 g$ thì sau thời gian $t_1 = 10$ phút nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm này để đun $2$ lít nước trong cùng kđiều kiện như trên thì sau bao lâu nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước $c_1 = 4200 J/kg/.K,$ của nhôm $c_2 = 880 J/kg.K$ Cho rằng nhiệt do bếp dầu cung cấp là đều đặn.

  6. Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng $m_1 = 0,1 kg$ chưa  $m_2 = 0,4 kg$ nước ở $t_1 = 10^0C.$ Thả một hợp kim nhôm và thiếc khối lượng $m = 0,2 kg$ ở $t_2 = 120^0$ vào nhiệt kế. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nhiệt kế $t = 14^0$. Tính khối lượng nhôm và khối lượng thiếc trong hợp kim. cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, thiếc lần lượt là $c_1 = 900 J/kg.K, c_2 = 4200 J/kg.K = c_3 = 230 J/kg.K$.

  7. Thả một vật bằng thép khối lượng $m_1 = 2$ kg được nung đến $t_1 =600^0$C vào một hỗn hợp nước và nước đá ở $0^0$C có khối lượng $m_2 = 1,5$ kg. Tính khối lượng nước đá trong hỗn hợp biết rằng nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là $t = 50^0$C. Nhiệt dung riêng của thép $c_1 = 460$ J/kg.K, của nước $c_2 = 4200$ J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở $0^0$ là $\lambda = 33.10^4 J/kg$

  8. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá khối lượng $m = 2$ kg ở $t_1 = -5^0$C biến thành hơi hoàn toàn ở $t = 100^0$C. Nhiệt dung riêng của nước đá $c_1 = 1800 J/kg.K$, của nước $c_2 = 4200 J/kg.K$, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở $0^0$C là $\lambda = 33.10^4 J/kg$, nhiệt hóa hơi riêng của nước ở $100^0$C là $L = 23.10^5 J/kg$.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Lý Tag với:Nhiệt dung riêng

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET