Tìm $\sigma’ $ của dầu hỏa.
Độ chênh mực nước giữa 2 ống : $\Delta h = h_1 – h_2 = \frac{4 \sigma }{\rho g} (\frac{1}{d_1} – \frac{1}{d_2} ) $
Hai ống nhúng trong dầu, độ chênh : $\Delta h’ = \frac{4 \sigma’ }{\rho’ g }(\frac{1}{d_1} – \frac{1}{d_2} ). $
$\frac{\Delta h’}{\Delta h} = \frac{\sigma’ \rho }{\sigma \rho’ } \Rightarrow \sigma’ = \frac{\Delta h}{\Delta h’}. \frac{\rho’}{\rho }.\sigma = 0,024 (N/m). $
Bài viết liên quan:
- Có hai ống mao dẫn thủy tinh, đường kính trong khác nhau. Khi nhúng thẳng đứng một ống vào nước, một ống vào rượu, thì thấy độ cao của cột chất lỏng dâng lên trong hai ống bằng nhau. Biết đường kính trong của ống được nhúng vào nước là 2mm. Tính đường kính trong của ống được nhúng vào rượu.Lấy khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước là $1000kg/m^3$ và $72,8.10^{-3} N/m$; của rượu là $790kg/m^3$ và $24,1.10^{-3} N/m$.
- Tìm chiều dài của cột rượu trong mao quản có đường kính trong $d = 0,6 mm$ khi ống thẳng đứng và khi ống nghiêng với mặt thoáng của rượu một góc $30^0$. Rượu có khối lượng riêng $790 kg/m^3$, suất căng bề mặt $0,022 N/m , g= 10m/s^2$.
- Một ống mao dẫn có đường kính $d = 1 mm$, được nhúng thẳng đứng vào chậu thủy ngân, thủy ngân hoàn toàn không dính ướt thành ống. Tính độ chênh của mực thủy ngân trong ống và trong chậu. Thủy ngân có khối lượng riêng $13,6.10^3 kg/m^3$ và suất căng bề mặt $0,47 N/m$ lấy $g = 10m/s^2$.
- Một ống mao dẫn được nhúng thẳng đứng trong một bình đựng chất lỏng. Chiều cao của cột chất lỏng trong ống thay đổi như thế nào nếu bình và ống mao dẫn được năng lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng $g$.