Lượng khí lúc đầu ở trạng thái I ($p_1, V_1, T_1$).
Trong biến đổi đẳng nhiệt, áp suất khí tăng thì thể tích khí giảm :
Trạng thái $II\left| \begin{gathered}
{p_2} = {p_1} + \vartriangle p \\
{V_2} = {V_1} – \vartriangle V \\
\end{gathered} \right. \to trạng thái III\left| \begin{gathered}
{p_3} = {p_1} + \vartriangle p’ \\
{V_3} = {V_1} – \vartriangle V’ \ \\
\end{gathered} \right.$
Định luật Bôi – lơ – Ma – ri – ốt : $p_1V_1 = (p_1 + \Delta p)(V_1 – \Delta V)$
$p_1V_1 = (p_1 + \Delta p’)(V_1 – \Delta V’ )$
$\Rightarrow V_1 = 9l$ và $p_1 = 4.10^5 Pa$.
Bài viết liên quan:
- Một bình kín chứa $2$g khí hidro ở áp suất $p_1=1 at$ và nhiệt độ $t_1=27^0C$. Đun nóng bình để áp suất tăng lên đến $p_2=10 at$. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích của khí hidro bằng $C_V=12,3 kJ/kg.K$
- Một bọt khí cách mặt nước trong hồ $5$ m nổi lên mặt hồ thì thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần. Khối lượng riêng của nước là $10^3 kg/m^3$ của thủy ngân là $13,6.10^3 kg/m^3$, áp suất khí quyển $p_0 = 76 cmHg$ và giả thiết nhiệt độ của nước trong hồ không đổi theo độ sâu.
- Một xilanh chứa $200 cm^3$ khí ở áp suất $1,5 Pa$. Pit-tông nén khí trong xilanh còn $150 cm^3$. Tính áp suất của khí trong xilanh, xem nhiệt độ của khí không đổi.
- Một lượng khí ôxi ở $97^0C$ và áp suất $10^5 Pa$ được nén đẳng nhiệt đến áp suất $1,3.10^5 Pa$ sau đó cần làm lạnh đẳng tích khi đến nhiệt độ nào để khí có lại áp suất $10^5 Pa$. Vẽ đồ thị biểu diễn các biến đổi trên trong hệ tọa độ $(p, V), (p, T), (V, T)$.