• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Hóa / Trong một bình kín dung tích $56$ lít chứa $N_2$ và $H_2$ theo tỉ lệ thể tích $1:4$, ở $0^oC$ và $200$ atm và một ít chất xúc tác ( thể tích chât xúc tác bột $Fe$ rắn không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về $0^oC$ thấy áp suất trong bình giảm $10\%$ so với áp suất ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng điều chế $NH_3$

Trong một bình kín dung tích $56$ lít chứa $N_2$ và $H_2$ theo tỉ lệ thể tích $1:4$, ở $0^oC$ và $200$ atm và một ít chất xúc tác ( thể tích chât xúc tác bột $Fe$ rắn không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về $0^oC$ thấy áp suất trong bình giảm $10\%$ so với áp suất ban đầu. Tính hiệu suất phản ứng điều chế $NH_3$

29/12/2019 by admin

Tính tổng số mol $N_2$ và $H_2$ có trong bình lúc ban đầu :
               $n = \frac{PV}{RT} = \frac{200.56}{\frac{22,4}{273}. 273 }  = 500$ mol
Trong đó số mol $N_2$ ban đầu : $\frac{500.1}{5} = 100$ mol
          và số mol $H_2$ ban đầu : $\frac{500.4}{5} = 400$ mol
Áp suất trong bình kín sau phản ứng : $\frac{200.90}{100} = 180$ atm
Ở cùng một bình kín, cùng nhiệt đố thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol khí chứa trong bình. nên ta có tổng số mol các khí trong bình sau phản ứng là :
                $200$ atm $\rightarrow 500$ mol
                $180$ atm $\rightarrow y$ mol
                $y = \frac{500.180}{200} = 450$ mol
                                                                $N_2                +                3H_2                \rightleftharpoons  2NH_3$
ban đầu :                                               $100mol                              400mol                    0 mol$
phản ứng :                                             $x mol                                 3x mol                     2x mol$
cân bằng sau phản ứng :                  $(100-x) mol                     (400-x) mol                  2x$
Giả phương trình được $x = 25$ mol
Vậy hiệu suât tính theo $N_2$ là chất có thể phản ứng hết :
                $\frac{25}{100}100\% = 25\%$

Bài viết liên quan:

  1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên. Biết các chất từ $A_1$ đến $A_8$ là đồng và các hợp chất của đồng.

  2. Hỗm hợp $A$ gồm $FeCO_3$ và $FeS_2$. A tác dụng với dung dịch axit $HNO_3   63$% ( khối lượng riêng $1,44 g/ml$) theo các phản ứng sau :         $FeCO_3 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + CO_2 + NO_2 + H_2O$           (1)    $FeS_2 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + H_2SO_4 + NO_2 + H_2O$         (2)được hỗn hợp khí $B$ và dung dịch $C$. Tỉ khối của B đối với oxi bằng $1,425$. Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch $C$ cần dùng $540$ml dung dịch $Ba(OH)_2 0,2M$. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được $7,568$ gam chất rắn($BaSO_4$ coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.1) Muối X là gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2).2) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.3) Xác định thể tích dung dịch $HNO_3$ đã dùng ( Giả thiết $HNO_3$ không bay hơi trong quá trình phản ứng).

  3. Hòa tan hoàn toàn $17,28$ gam $Mg$ vào dung dịch $HNO_3 0,1M$ thu được dung dịch $A$ và hỗn hợp khí $X$ gồm $N_2$ và $N_2O$ có $V = 1,344$ lít ở $0^oC$ và $2$ atm. Thêm 1 lượng dư $KOH$ vào dung dịch $A$, đun nóng thì có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với $200$ml dung dịch $H_2SO_4 0,1M$a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp $X$ ở đktcb) Tính thể tích dung dịch $HNO_3$ đã tác dụng với $Mg$

  4. Cho $a$ mol $Cu$ kim loại tác dụng với $120$ml dung dịch $A$ gồm $HNO_3 1M$ và $H_2SO_4 0,5M$ (loãng) thu được $V$ lít khí $NO$ ( đo ở đktc).a) Tính $V$b) Nếu $Cu$ kim loại tan không hết ( hoặc vừa hết) thì lượng muối thu được là bao nhiêu.

  5. Cho oxit $M_xO_y$ của kim loại $M$ có hóa trị không đổi. hãy xác định công thức oxit trên biết rằng $3,06$ gam $M_xO_y$ tan trong $HNO_3$ dư thu được $5,22$  gam muối

  6. Một oxit kim loại có công thức là $M_xO_y$ trong đó $M$ chiếm $72,41$% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí $CO$ thu được $16,8$ gam kim loại $M$. Hòa tan hoàn toàn lượng $M$ bằng $HNO_3$ đặc nóng thu được muối của $M$ hóa trị $3$ và $0,9$ mol khí $NO_2$. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại.

  7. Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào có thế tách được khí $N_2$ và khí $CO_2$ ra khỏi hỗn hợp gồm $N_2,O_2,CO,CO_2$, hơi nước ?

  8. Trộn 15 ml $NO$ với 50 ml không khí. Tính thể tích $NO_2$ tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau khi phản ứng. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện.

  9. Cho hỗn hợp $A$ gồm 3 kim loại $X, Y, Z$ có hóa trị lần lượt là 3, 2, 1 và tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2 : 3; trong đó số mol của $X$ bằng $x$ (mol). Hòa tan hoàn toàn $A$ bằng dung dịch có chứa $y$ (gam) $HNO_3$ (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được dung dịch $B$ không chứa $NH_4NO_3$ và $V$ lít khí $G$ (đktc) gồm $NO_2$ và $NO$. Lập biểu thức tính $y$ theo $x$ và $V$

  10. Cho $1,08$ gam một kim loại hóa trị $3$. Khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit $HNO_3$ loãng thì thu được $0,336$ lít khi (đktc) có công thức $N_xO_y$ , $d$($N_xO_y/H_2$) = $22$. Tìm tên kim loại ?

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Hóa Tag với:Nhóm nitơ

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay