• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Hóa / Một thanh grafit phủ một lớp kim loại hóa trị $II$ đem nhúng vào dung dịch $CuSO_4$ dư. Sau phản ứng khối lượng thanh grafit giảm $0,12$gCũng thanh grafit như trên nhúng vào dung dịch $AgNO_3$ dư thì sau khi phản ứng khối lượng thanh grafit tăng $0,26$g.Xác định tên và khối lượng kim loại phủ lên thanh grafit.

Một thanh grafit phủ một lớp kim loại hóa trị $II$ đem nhúng vào dung dịch $CuSO_4$ dư. Sau phản ứng khối lượng thanh grafit giảm $0,12$gCũng thanh grafit như trên nhúng vào dung dịch $AgNO_3$ dư thì sau khi phản ứng khối lượng thanh grafit tăng $0,26$g.Xác định tên và khối lượng kim loại phủ lên thanh grafit.

31/12/2019 by admin

$CuSO_4$ và $AgNO_3$ dư, vậy số mol kim loại phủ lên grafit đều phản ứng hết và số mol kim loại $2$ thanh grafit là như nhau (gọi là $x$ mol)
Đặt tên kim loại là $A$
       $A      +       CuSO_4  \rightarrow  ASO_4    +  Cu$
       $x$  mol       $x$  mol                   $x$  mol      $x$  mol
      $M_Ax-64x=0,12$                                                         $(1)$
      $A       +       2AgNO_3 \rightarrow  A(NO_3)_2    +   2Ag$
      $x$  mol       $2x$  mol             $x$  mol            $2x$  mol            $(2)$
Lấy $(1)$ chia $(2) : \frac{(M_A-64)x}{x(2  .  108-M_A)}=\frac{0,12}{0,26}$
     $M_A=112$  là $Cd$
Thay $M_A=112$ vào phương trình $(1)$ để tính số mol $A$
     $x(112-64)=0,12$
     $x=\frac{0,12}{48}=0,0025 $
$m$ của kim loại $A$ phủ lên grafit $=0,0025  .  112=0,28$g.

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Hóa Tag với:Hóa học vô cơ

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2021 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12