Tách $Al$ : Hòa tan hỗn hợp trong $NaOH$ dư
$2Al + 2NaOH + 6{H_2}O \to 2Na\left[ {Al{{(OH)}_4}} \right] + 3{H_2}$
Lọc ta được dung dịch nước lọc. Sục khí $CO_2$ vào dung dịch nước lọc thu được $Al(OH)_3$ kết tủa. Phần không tan là $Cu, Fe, Ag$.
$C{O_2} + 2Na\left[ {Al{{(OH)}_4}} \right] \to 2Al{(OH)_3} \downarrow + N{a_2}C{O_3} + {H_2}O$
$2Al(OH)_3 \overset{t^o}{\rightarrow} Al_2O_3 + 3H_2O$
$Al_2O_3 \xrightarrow[Na_3AlFe]{đpnc} 2Al+ \frac{3}{2}O_2$
– Tách $Fe$ : Hòa tan hỗn hợp $Fe, Cu, Ag$ trong dung dịch nước lọc là $FeCl_2$ và phần không tan là $Cu, Ag$.
$Fe+2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2$
$FeCl_2 \overset{đpdd}{\rightarrow} Fe+Cl_2$
– Phần không tan là $Ag, Cu$ : Ta đem đốt hỗn hợp $Ag, Cu, Ag$ không tác dụng với oxi, $Cu$ tác dụng thành $CuO$. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch $HCl$ dư, $CuO$ tan. Lọc ta được $Ag$ và dung dịch nước lọc. điện phân dung dịch nước lọc ta được $Cu$.
$2Cu+O_2 \rightarrow 2CuO$
$CuO+2HCl \rightarrow CuCl_2+H_2O$
$CuCl_2 \overset{đpdd}{\rightarrow} Cu+Cl_2$.