• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Hóa / Cho $a$ mol $Cu$ kim loại tác dụng với $120$ml dung dịch $A$ gồm $HNO_3 1M$ và $H_2SO_4 0,5M$ (loãng) thu được $V$ lít khí $NO$ ( đo ở đktc).a) Tính $V$b) Nếu $Cu$ kim loại tan không hết ( hoặc vừa hết) thì lượng muối thu được là bao nhiêu.

Cho $a$ mol $Cu$ kim loại tác dụng với $120$ml dung dịch $A$ gồm $HNO_3 1M$ và $H_2SO_4 0,5M$ (loãng) thu được $V$ lít khí $NO$ ( đo ở đktc).a) Tính $V$b) Nếu $Cu$ kim loại tan không hết ( hoặc vừa hết) thì lượng muối thu được là bao nhiêu.

31/12/2019 by admin

$ n_{HNO_3} = 0,12 \times  1 = 0,12 mol \Rightarrow n_{H^+} = 0,12$
$ n_{H_2SO_4} = 0,12 \times  0,5 = 0,06 mol \Rightarrow n_{H^+} = 0,12$
Trong dung dich $A$ có :
$\sum n_{H^+} = 0,24 ;         n_{NO_3^-} = 0,12 ;          n_{SO^{2-}_4} = 0,06 $
                           $3Cu        +    2NO^-_3    +   8H^+ $$\rightarrow$  $ 3Cu^{2+} + 2NO \uparrow +  4 H_2O$
Trước pư :        $a mol           0,12 mol          0,24 mol$
Phán ứng :        $0,09      \leftarrow    0,06      \leftarrow      0,24   $$\rightarrow$   $ 0,09  $   $\rightarrow$    $ 0,06$
a) Tính $V$
– Khi $a \geq 0,09 \Rightarrow V_{NO} = 0,06 \times  22,4 = 1,344$ lít
– Khi $ a b) Khi $Cu$ dư hoặc vừa hết ($a \geq 0,09$) thì trong dung dịch có :
                           +$n_{Cu^{2+}} = 0,09 mol$
                           +$n_{NO^-_3} = 0,06 mol$
                           +$n_{SO^{2-}_4} = 0,06 mol$
                           $\Rightarrow n_{CuSO_4} = 0,06 mol$
                           $\Rightarrow n_{Cu(NO_3)_2} = 0,03 mol$
                           $m_{CuSO_4} = 0,06 \times  160 = 9,60$ gam
                           $m_{Cu(NO_3)_2} = 0,03 \times  188 = 5,64$ gam
                           $\sum m_{muối} = 15,24$ gam 

Bài viết liên quan:

  1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên. Biết các chất từ $A_1$ đến $A_8$ là đồng và các hợp chất của đồng.

  2. Hỗm hợp $A$ gồm $FeCO_3$ và $FeS_2$. A tác dụng với dung dịch axit $HNO_3   63$% ( khối lượng riêng $1,44 g/ml$) theo các phản ứng sau :         $FeCO_3 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + CO_2 + NO_2 + H_2O$           (1)    $FeS_2 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + H_2SO_4 + NO_2 + H_2O$         (2)được hỗn hợp khí $B$ và dung dịch $C$. Tỉ khối của B đối với oxi bằng $1,425$. Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch $C$ cần dùng $540$ml dung dịch $Ba(OH)_2 0,2M$. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được $7,568$ gam chất rắn($BaSO_4$ coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.1) Muối X là gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2).2) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.3) Xác định thể tích dung dịch $HNO_3$ đã dùng ( Giả thiết $HNO_3$ không bay hơi trong quá trình phản ứng).

  3. Hòa tan hoàn toàn $17,28$ gam $Mg$ vào dung dịch $HNO_3 0,1M$ thu được dung dịch $A$ và hỗn hợp khí $X$ gồm $N_2$ và $N_2O$ có $V = 1,344$ lít ở $0^oC$ và $2$ atm. Thêm 1 lượng dư $KOH$ vào dung dịch $A$, đun nóng thì có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với $200$ml dung dịch $H_2SO_4 0,1M$a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp $X$ ở đktcb) Tính thể tích dung dịch $HNO_3$ đã tác dụng với $Mg$

  4. Cho oxit $M_xO_y$ của kim loại $M$ có hóa trị không đổi. hãy xác định công thức oxit trên biết rằng $3,06$ gam $M_xO_y$ tan trong $HNO_3$ dư thu được $5,22$  gam muối

  5. Một oxit kim loại có công thức là $M_xO_y$ trong đó $M$ chiếm $72,41$% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí $CO$ thu được $16,8$ gam kim loại $M$. Hòa tan hoàn toàn lượng $M$ bằng $HNO_3$ đặc nóng thu được muối của $M$ hóa trị $3$ và $0,9$ mol khí $NO_2$. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại.

  6. Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào có thế tách được khí $N_2$ và khí $CO_2$ ra khỏi hỗn hợp gồm $N_2,O_2,CO,CO_2$, hơi nước ?

  7. Trộn 15 ml $NO$ với 50 ml không khí. Tính thể tích $NO_2$ tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau khi phản ứng. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện.

  8. Cho hỗn hợp $A$ gồm 3 kim loại $X, Y, Z$ có hóa trị lần lượt là 3, 2, 1 và tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2 : 3; trong đó số mol của $X$ bằng $x$ (mol). Hòa tan hoàn toàn $A$ bằng dung dịch có chứa $y$ (gam) $HNO_3$ (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được dung dịch $B$ không chứa $NH_4NO_3$ và $V$ lít khí $G$ (đktc) gồm $NO_2$ và $NO$. Lập biểu thức tính $y$ theo $x$ và $V$

  9. Cho $1,08$ gam một kim loại hóa trị $3$. Khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit $HNO_3$ loãng thì thu được $0,336$ lít khi (đktc) có công thức $N_xO_y$ , $d$($N_xO_y/H_2$) = $22$. Tìm tên kim loại ?

  10. Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau :                 $Ca_3(PO_4)_2 $$\rightarrow$$ H_3PO_4 $$\rightarrow$$ Ca(H_2PO_4)_2$Tính khối lượng dung dịch $H_2SO_4 70\%$ đã dùng để điều chế được $468kg Ca(H_2PO_4)_2$ theo sơ đồ biến hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là $80\%$

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Hóa Tag với:Nhóm nitơ

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET