• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Hóa / Chỉ dùng $HCl$ loãng, phân biệt bốn chất bột $NaCl, Na_2CO_3, BaCO_3, BaSO_4$.

Chỉ dùng $HCl$ loãng, phân biệt bốn chất bột $NaCl, Na_2CO_3, BaCO_3, BaSO_4$.

31/12/2019 by admin

– Lần lượt cho mẫu thử bốn chất vào các ống nghiệm đựng dung dịch $HCl$.
– Chất tan và không có hiện tượng gì là $NaCl$.
– Chất không tan là $BaSO_4$
– Hai chất tan và sủi bọt là $Na_2CO_3, BaCO_3$.
                        $Na_2CO_3+2HCl\xrightarrow[{}]{{}} 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow $
                        $BaCO_3+2HCl\xrightarrow[{}]{{}} BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow $
Lấy hai dung dịch $NaCl, BaCl_2$ này làm thuốc thử. Lần lượt cho $Na_2CO_3, BaCO_3$ vào $2$ dung dịch này.
– $Na_2CO_3+NaCl$: tan không hiện tượng.
$Na_2CO_3+BaCl_2\xrightarrow[{}]{{}} 2NaCl+BaCO_3\downarrow $
(tạo ra kết tủa xem như không tan)
– $BaCO_3+NaCl:  BaCO_3$ không tan
$BaCO_3+BaCl_2: BaCO_3$ không tan
Như vậy chất tan vào một trong hai dung dịch là $Na_2CO_3$
Chất không tan trong hai dung dịch là $BaCO_3$.

Bài viết liên quan:

  1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí: $CO_2, SO_2, SO_3$.

  2.  Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau đây: $CO_2, SO_2, SO_3$.

  3. Khi bị nhiệt phân, những chất nào sau đây sẽ giải phóng oxi  (viết các phương trình phản ứng minh họa):  $KOH,  KMnO_4,  MgCO_3,  Na_2SiO_3,  KClO_3,  HgO$.

  4. a) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các khí sau:  $Cl_2, O_2, O_3, SO_2, H_2S$.b) Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch  $K_2SO_4, K_2SO_3, K_2CO_3, Ba(HCO_3)_2$  và  $K_2S$.

  5. Cho  $28,56g$  hỗn hợp  $A$  gồm  $Na_2SO_3,  NaHSO_3$  và  $Na_2SO_4$  tác dụng với dung dịch  $H_2SO_4$  loãng dư. Khí  $SO_2$  sinh ra làm mất màu hoàn toàn  $675 ml$  dung dịch  $KOH  0,125M$. Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp  $A$.

  6. Dung dịch  $A$  là dung dịch  $H_2SO_4$, dung dịch  $B$  là dung dịch  $NaOH$. Trộn  $A$  và  $B$  theo tỉ lệ thể tích  $V_A:V_B=3:2$  thì được dung dịch  $X$  có chứa  $A$ dư. Trung hòa  $1$  lít dung dịch  $X$  cần  $40gam$  dung dịch  $KOH  28\%$. Nếu trộn  $A$  và  $B$  theo tỉ lệ thể tích  $V_A:V_B=2:3$  thì dung dịch  $Y$ có  $B$  dư. Trung hòa  $1$ lít dung dịch  $Y$  cần  $29,2g$  dung dịch  $HCl  25\%$. Tính nồng độ mol của dung dịch  $A$  và dung dịch  $B$.

  7. Đốt cháy chất  $X$  bằng lượng  $O_2$  vừa đủ ta thu được hồn hợp khí duy nhất là  $CO_2$  và  $SO_2$  có tỉ khối hơi so với hiđro bằng  $28,667$  và tỉ khối (hơi)  của  $X$  so với không khí nhỏ hơn  $3$. Vậy công thức của  $X$  là:   $A.  CS                       B.  C_2S                    C.  CS_2                         D.  CS_2O            E.  (CS_2)_2O$

  8. Một nguyên tố  $X$ tạo ra hai loại oxit. Phần trăm về khối lượng của oxi trong  $2$  oxit lần lượt bằng  $50\%$  và  $60\%$. Công thức của hai oxit là:                     $A.  CO_2;  CO                                              B. NO;  NO_2$                     $C.  SO_2;  SO_3                           D. N_2O;  NO$.

  9. Hỗn hợp ban đầu  $SO_2$  và  $O_2$  có tỉ khối hơi đối với  $H_2$  bằng  $24$. Cần thêm bao nhiêu lít  $O_2$  vào  $20$  lít hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp sau có tỉ khối hơi so với  $H_2$  bằng  $22,4$:(Biết rằng thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)           $A.  2,5  lít           B.  7,5  lít           C.  8  lít               D.  10  lít                  E.  5  lít$.

  10. Bằng cách nào có thể loại bỏ mỗi khí trong hỗn hợp các khí sau:a) $SO_2$ trong hỗn hợp $SO_2$ và $CO_2$b) $SO_3$ trong hỗn hợp $SO_3$ và $SO_2$

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Hóa Tag với:Oxi - Lưu huỳnh

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET