Cách 1: Gọi $x$ (g) là khối lượng tinh thể.
$y$ (g) là khối lượng dung dịch $8\%$
$\Rightarrow $ Khối lượng dung dịch tạo thành: $x+y=280 (I)$
Khối lượng $CuSO_4$ trong tinh thể : $\frac{160x}{250}=0,64x (g)$
Khối lượng $CuSO_4$ trong dung dịch $8\%$: $\frac{8y}{100}=0,08 y (g)$
Khối lượng $CuSO_4$ trong dung dịch tạo thành: $\frac{280.16}{100}=44,8 (g) $
Ta có: $0,64 x+ 0,08 y =44,8 (II)$
Từ $(I) (II)$ suy ra $x=40 (g) ; y=240 (g)$
Cách 2: Dùng quy tắc đường chéo
Phần trăm $CuSO_4$ trong tinh thể: $\frac{160}{250}. 100\%=64\% $$\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{8}{48}=\frac{1}{6} $ $\Rightarrow y=6x$
$x+y=280 \Rightarrow x+6x=280 \Rightarrow x=40 \Rightarrow y=240$
Bài viết liên quan:
- a) Viết công thức phân tử của các hiđroxit tạo bởi clo, hiđro và oxi. Cho biết độ bền, tính oxi hóa, tính axit của chúng. Giải thích.b) Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch $NaCl, NaBr, NaI$. Chỉ dùng hai thuốc thử (không có $AgNO_3$) làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình. Viết các phương trình phản ứng.
- Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch $NaOH 0,05M$ vào bao nhiêu lít dung dịch $NaOH 0,5M$ để được $18$ lít dung dịch $NaOH 0,3M$
- Phải thêm bao nhiêu gam $H_2O$ vào $200 g$ dung dịch $KOH 20\%$ để được dung dịch $KOH 16\%$
- Tính lượng $CuSO_4.5H_2O$ cần dùng để điều chế $500 ml$ dung dịch $CuSO_4 8\%$ $(D=1,1 g/ml)$
- Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại $Fe_xO_y$ vào dung dịch $H_2SO_4$ đậm đặc thu được $2,24$ lít khí $SO_2$(đktc) và dung dịch $A$. Cô cạn dung dịch $A$ được $120$ gam muối. Tìm công thức của $Fe_xO_y$.
- Khi hòa tan cùng một lượng kim loại $R$ vào dung dịch $HNO_3$ (đặc, nóng) và vào dung dịch $H_2SO_4$ loãng thì thể tích $NO_2$ thu được gấp $3$ lần thể tích $H_2$ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng $62,81\%$ khối lượng muối nitrat tạo thành. Tìm $R$.
- So sánh pin điện hóa và sự ăn mòn kim loại, điều nào sau đây không đúng?A. Tên các điện cực giống nhau: catot là cực âm, anot là cực dương.B. Pin điện hóa phát sinh dòng điện, ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện.C. Kim loại có tính khử mạnh hơn luôn là cực âm.D. Chất có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn.
- Đem hào tan $2,7g$ kim loại $A$ trong $50g$ dung dịch $HCl$ được dung dịch $X$. Để trung hòa dung dịch $X$ cần $50g$ dung dịch $NaOH 8\%$, được dung dịch $Y$. Trong dung dịch $Y$, $NaCl$ có nồng độ $5,71\%$. Tìm kim loại $A$ và nồng độ dung dịch $HCl$ đã dùng và tính nồng độ muối cua4 $A$ trong dung dịch $Y$
- Cho $m (g)$ hỗn hợp $2$ kim loại $Fe$ và $Cu$ được chia làm hai phần:Phần $I$ tác dụng với hết với dung dịch $HNO_3$ loãng thu được $15,68$ lít $NO$ (đktc)Phần $II$ cho tác dụng với dung dịch $HCl$ thu được $5,6$ lít $H_2$ (đktc) và còn lại $9,6 g$ chất rắn. Tìm $m$.
- Hòa tan $4.431 g$ hỗn hợp $Al$ và $Mg$ vào $200$ ml dung dịch $HNO_3$ loãng vừa đủ thu được dung dịch $A$ (không có $NH_4NO_3$) và $1,568$ lít hỗn hợp hai khí $NO$ và $N_2O$ (đktc). Khối lượng của hỗn hợp hai khí là $2,59 g$.1. Tính $\%$ khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.2. Tính nồng độ mol dung dịch $HNO_3$.