• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học tập VN

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.




  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa
Bạn đang ở:Trang chủ / Lý thuyết Môn Hóa / a) Tại  sao clo là chất oxi hóa rất mạnh, viết hai phương trình phản ứng để minh họa cho tính oxi hóa của clo.b) Viết các phương trình phản ứng để minh họa cho khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

a) Tại  sao clo là chất oxi hóa rất mạnh, viết hai phương trình phản ứng để minh họa cho tính oxi hóa của clo.b) Viết các phương trình phản ứng để minh họa cho khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.

29/12/2019 by admin

a) Clo là chất oxi hóa mạnh vì clo có ái lực electron lớn, nguyên tử rất dễ thu một electron để trở thành ion  $Cl^-$  có cấu hình giống khí hiếm agon:
               $Cl   +   1e   \rightarrow  Cl^-$
        $…3s^23p^5                   …3s^23p^6$
– Do clo là chất oxi hóa mạnh nên khi tác dụng với kim loại sẽ đưa kim loại lên hóa trị cao nhất.
Thí dụ:  $2Fe + 3Cl_2 \rightarrow 2FeCl_2$
– Clo oxi hóa được nhiều chất, tác dụng mạnh với chất khử.
Thí dụ:  $Cl_2 + 2H_2O + SO_2 \rightarrow  2HCl + H_2SO_4$
b) Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần:
– Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:
               $Cl_2 + 2NaBr \rightarrow  2NaCl + Br_2$
               $Br_2 + 2NaI \rightarrow  2NaBr + I_2$
– Với cùng một nguyên tố, phản ứng của các halogen xảy ra theo một mức độ mãnh liệt giảm dần từ flo đến iot. Thí dụ với hiđro, flo phản ứng nổ mạnh ở nhiệt độ rất thấp  ($-252^0C$), clo cho phản ứng khi được chiếu sáng, brom tác dụng ở nhiệt độ cao và không gây nổ, iot  phản ứng thuận nghịch.
               $H_2 + Cl_2 \xrightarrow{-252^0C}  2HF$
               $H_2+Cl_2 \xrightarrow{ánh  sáng} 2HCl$
               $H_2+Br_2 \xrightarrow{t^0  cao}  2HBr$
               $H_2 + I_2  \rightleftharpoons 2HI$

Bài viết liên quan:

  1. Tìm công thức của  $Fe_xO_y$  biết  $4  gam$  oxit này phản ứng hết với  $52,14  ml$  dung dịch  $HCl  10\%$  (khối lượng riêng  $1,05 g/cm^3$).

  2. Hòa tan  $4  gam$  hỗn hợp gồm  $Fe$  và một kim loại hóa trị  $II$ vào dung dịch  $HCl$ thì thu được  $2,24$  lit khí  $H_2$  (đktc). Nếu chỉ dùng  $2,4  gam$ kim loại hóa trị  $II$  cho vào dung dịch  $HCl$  thì dùng không hết  $500ml$  dung dịch  $HCl  1M$. Tìm tên của kim loại hóa trị  $II$.

  3. Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển hóa sau:$a)  NaCl \rightarrow  HCl\rightarrow  Cl_2\rightarrow  NaClO\rightarrow  NaCl\rightarrow  Cl_2\rightarrow  KClO_3 \rightarrow  KClO_4 $$\rightarrow  HClO_4\rightarrow  Cl_2O_7$$b)  HCl\rightarrow  Cl_2\rightarrow  FeCl_3\rightarrow  NaCl\rightarrow HCl \rightarrow  CuCl_2 \rightarrow  AgCl \rightarrow  Ag.  $

  4. Có  $4$  chất bột mầu trắng tương tự nhau là:  $NaCl, AlCl_3, MgCO_3, BaCO_3.$  Chỉ được dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân…) Hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.

  5. Nhận biết các dung dịch $NaF, KCl, MgCl_2$.

  6. Nhận biết các dung dịch sau đây, chỉ dùng một thuốc thử $NaCl, KI, Mg(NO_3)_2,$ $AgNO_3$

  7. Tách các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp rắn $AlCl_3, FeCl_2, CuCl_2, NaCl$

  8. Không dùng thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các dung dịch: $AgNO_3, HBr, AlCl_3, NaNO_3, $ $CuCl_2$.

  9. Chỉ dùng dung dịch $HCl$, hãy phân biệt các chất: $NaCl, Na_2CO_3, BaCO_3, BaSO_4$.

  10. Nêu cách nhận biết các chất sau: $Cl_2, HCl, H_2S, CO_2$

Thuộc chủ đề:Lý thuyết Môn Hóa Tag với:Nhóm Halogen

Sidebar chính

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2020 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12 - HocZ NET