Bài viết liên quan:
- Cho từ từ khí $CO$ qua ống đựng $3,2$ gam $CuO$ nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thất tạo thành $1$ gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng $500ml$ dung dịch $HNO_3 0,16M$ thu được $V$ lít khí $NO$ và còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc $760ml$ dung dịch $HCl$ nồng độ $2/3$ mol/l, sau khi phản ứng xong thu thêm $V_2$ khí $NO$. Sau đó thêm $12$ gam $Mg$ vào cốc,sau khi phản ứng xong thu được $V_3$ lít hỗn hợp $H_2$ và $N_2$ dung dịch muối clorua và hỗn hợp $M$ của các kim loại.a) Tính các thể tích $V, V_1, V_2$. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các thể tích khí đo được ở đktc.b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch $M$
- Hòa tan hoàn toàn $1,08 g$ hỗn hợp hai kim loại kiềm $A,B$ thuộc hai chu kì liên tiếp vào $H_2O$ được $0,448$ lít $H_2$(đktc). Tìm $A,B$ và $\%$ khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
- Cho $18,6g$ hỗn hợp $Zn$ và $Fe$ vào $500ml$ dung dịch $HCl x mol/l$. Khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được $34,575g$ chất rấn. Lập lại thí nghiệm trên với $800ml$ dung dịch HCl rồi cô cạn thu được $39,9g$ chất rắn.a) Hãy chứng minh axit $HCl$ dư.b) Tính $x$
- Hòa tan $62,1g$ kim loại vào dung dịch $HNO_3 2M$ (loãng) được $16,7$ lít hỗn hợp khí $N_2$ và $N_2O$ có tỉ khối hơi so với $H_2$ là $17,2$. Tìm kim loại $M$ và thể tích dung dịch $HNO_3$ đã dùng
- Cho $6,72 $ lít khí $H_2$ đi qua ống đựng $32 (g) CuO$ nung nóng thu được chất rắn $A$. Thể tích dung dịch $HCl 1M$ đủ để tác dụng hết với $A$ là:$A: 0,2 (l) B: 0,1 (l)$$C: 0,3 (l) D: 0,01 (l)$
- Để khử hoàn toàn hỗn hỗn hợp gồm $FeO, ZnO$ thành kim loại cần $2,24 lít H_2$ (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch $HCl$ thì thể tích khí $H_2$ thu được là:$A: 4,48 (l) B: 1,12 (l)$$C: 3,36 (l) D: 2,24 (l)$
- Cho $3,2 (g) Cu$ tác dụng với dung dịch $HNO_3$ đặc dư thì thể tích khí $NO_2$ (đktc) thu được là:$A: 1,12 (l) B: 2,24 (l)$$C: 3,36 (l) D: 4,48 (l)$
- Cho $4,8 g$ một kim loại $R$ hóa trị $II$ tan hoàn toàn trong dung dịch $HNO_3$ loãng thu được $1, 2 (l)$ khí $NO$ duy nhất ( đktc ). Kim loại $R$ là:$A: Zn B: Mg$$C: Fe D: Cu$
- Nung nóng một mẫu gang có khối lượng $10 (g)$ trong khí $O_2$ dư thấy có thoát ra $4,48 (lít) CO_2$ (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là:$A: 4,8\% B: 2,2\%$$C: 2,4\% D: 3,6\%$
- Trong hợp kim $Al-Mg$ cứ có $9 mol Al$ thì có $1 mol Mg$. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là:$A: 80\% Al, 20\% Mg B: 81\% Al, 19\%Mg$$C: 91\% Al, 9\% Mg D: 83\% Al, 17\%Mg$