Các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa : (1) : $3Cu + 8HNO_3 $$\rightarrow$$ 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$(2) : $Cu(NO_3)_2 + H_2S $$\rightarrow$$ CuS + 2HNO_3$(3) : $2Cu(NO_3)_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2CuO + 4NO_2 + O_2$(4) : $CuO + Cu \overset{t^o}{\rightarrow} Cu_2O$(5) : $3CuO + 2NH_3 $$\rightarrow$$ 3Cu + N_2 + 3H_2O$(6) : $2Cu + 4HCl + O_2 $$\rightarrow$$ … [Đọc thêm...] vềCho sơ đồ chuyển hóa sau : Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên. Biết các chất từ $A_1$ đến $A_8$ là đồng và các hợp chất của đồng.
Lý thuyết Môn Hóa
Hỗn hợp $X$ gồm axit axetic và ancol etylic. Chia $X$ thành ba phần bằng nhau.Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có $3,36l$ khí $H_2$ thoát ra (đktc)Phần hai cho phản ứng vừa đủ với $200ml $ dung dịch $NaOH 1M$Thêm vào phầm ba một lượng $H_2SO_4$ làm xúc tác rồi thực hiện phản ứng este hóa, hiệu suất đạt $60\% $a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy rab) Tính khối lượng của hỗn hợp $X$ đã dùng và khối lượng este thu được
a) Phương trình phản ứng xảy ra:$$CH_3COOH+Na \xrightarrow{{ }} CH_3COONa+ \frac{ 1}{ 2} H_2$$$$C_2H_5OH+Na \xrightarrow{{ }}C_2H_5ONa+\frac{ 1}{ 2} H_2$$$$CH_3COOH+NaOH \xrightarrow{{ }} CH_3CHOONa+H_2O$$$$CH_3COOH+C_2H_5OH \xrightarrow{{H_2SO_4}} CH_3COOC_2H_5+H_2O$$b) Phần một: $n_{ancol}+n_{axit}=2n_{H_2}=2.\frac{ 3,36}{22,4 … [Đọc thêm...] vềHỗn hợp $X$ gồm axit axetic và ancol etylic. Chia $X$ thành ba phần bằng nhau.Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có $3,36l$ khí $H_2$ thoát ra (đktc)Phần hai cho phản ứng vừa đủ với $200ml $ dung dịch $NaOH 1M$Thêm vào phầm ba một lượng $H_2SO_4$ làm xúc tác rồi thực hiện phản ứng este hóa, hiệu suất đạt $60\% $a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy rab) Tính khối lượng của hỗn hợp $X$ đã dùng và khối lượng este thu được
Hỗm hợp $A$ gồm $FeCO_3$ và $FeS_2$. A tác dụng với dung dịch axit $HNO_3 63$% ( khối lượng riêng $1,44 g/ml$) theo các phản ứng sau : $FeCO_3 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + CO_2 + NO_2 + H_2O$ (1) $FeS_2 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + H_2SO_4 + NO_2 + H_2O$ (2)được hỗn hợp khí $B$ và dung dịch $C$. Tỉ khối của B đối với oxi bằng $1,425$. Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch $C$ cần dùng $540$ml dung dịch $Ba(OH)_2 0,2M$. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được $7,568$ gam chất rắn($BaSO_4$ coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.1) Muối X là gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2).2) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.3) Xác định thể tích dung dịch $HNO_3$ đã dùng ( Giả thiết $HNO_3$ không bay hơi trong quá trình phản ứng).
1) $X$ là muối $Fe(NO_3)_3$2) Các phương trình phản ứng $FeCO_3 + 4HNO_3 $$\rightarrow$$ Fe(NO_3)_3+ CO_2 + NO_2 + 2H_2O$ (1) $x 4x x x x$ $FeS_2 + 18 HNO_3 $$\rightarrow$$ Fe(NO_3)_3 + 2H_2SO_4 + 15NO_2 + 7H_2O$ (2) $y … [Đọc thêm...] vềHỗm hợp $A$ gồm $FeCO_3$ và $FeS_2$. A tác dụng với dung dịch axit $HNO_3 63$% ( khối lượng riêng $1,44 g/ml$) theo các phản ứng sau : $FeCO_3 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + CO_2 + NO_2 + H_2O$ (1) $FeS_2 + HNO_3 $$\rightarrow$$ muối X + H_2SO_4 + NO_2 + H_2O$ (2)được hỗn hợp khí $B$ và dung dịch $C$. Tỉ khối của B đối với oxi bằng $1,425$. Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch $C$ cần dùng $540$ml dung dịch $Ba(OH)_2 0,2M$. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được $7,568$ gam chất rắn($BaSO_4$ coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.1) Muối X là gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2).2) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.3) Xác định thể tích dung dịch $HNO_3$ đã dùng ( Giả thiết $HNO_3$ không bay hơi trong quá trình phản ứng).
Có hai ống nghiệm đựng nước brom (màu vàng nhạt). Thêm vào ống thứ nhất một ít pentan và ống thứ hai một ít pent-$2$-en, sau đó lắc nhẹ cả hai ống nghiệm. Kết quả: Ống thứ nhất có lớp chất lỏng phía trên màu vàng nhạt còn lớp chất lỏng phía dưới không màu; Ống thứ hai có lớp chất lỏng phía trên không màu và lớp chất lỏng phía dưới cũng không màu.Giải thích hiện tượng quan sát được.
Ống thứ nhất: có lớp chất lỏng phía trên màu vàng nhạt là do pentan hòa tan brom tốt hơn nước nên chiết toàn bộ lượng brom từ nước.Ống thứ hai: có phản ứng của pent-2-en với brom, tạo thành sản phẩm không màu$CH_3CH=CHCH_2CH_3+Br_2\rightarrow CH_3CHBrCHBrCH_2CH_3 $ ($2,3$-đibrompentan). … [Đọc thêm...] vềCó hai ống nghiệm đựng nước brom (màu vàng nhạt). Thêm vào ống thứ nhất một ít pentan và ống thứ hai một ít pent-$2$-en, sau đó lắc nhẹ cả hai ống nghiệm. Kết quả: Ống thứ nhất có lớp chất lỏng phía trên màu vàng nhạt còn lớp chất lỏng phía dưới không màu; Ống thứ hai có lớp chất lỏng phía trên không màu và lớp chất lỏng phía dưới cũng không màu.Giải thích hiện tượng quan sát được.
Trong bình kín dung tích không thay đổi chứa một lượng $O_2$ gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hỗn hợp hơi hai este đồng phân có công thức phân tử là $C_nH_{2n}O_2.$ Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là $136,5^oC$ và $1$ atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn hai este, giữ nhiệt độ trung bình ở $819^oK,$ áp suất trong bình lúc này là $2,375$ atm.a) Lập công thức phân tử và công thức cấu tạo của $2$ este.b) Đun nóng $2,22$ gam hỗn hợp hai este trên với $57,8$ gam dung dịch $NaOH 50$%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch $B$. Tính nồng độ % của $NaOH$ còn lại trong $B$.
$C_nH_{2n}O_2+(1,5n-1)O_2\overset{t^0}{\rightarrow} nCO_2+nH_2O$ 1mol $(1,5n-1)$mol $n$ mol $n$ molGiả sử trong bình có : $\left.\begin{matrix} {C_nH_{2n}O_2 = 1 mol} \\O_2 = 2(1,5n-1) = (3n-2) mol \end{matrix}\right\}$ $=(3n-1)$ molSau khi cháy :Số mol $O_2$ dư $=(3n-2)-(1,5n-1)=(1,5n-1)$ molSố mol $CO_2= $ số mol hơi $H_2O=n$ (mol)Tổng số mol$= … [Đọc thêm...] vềTrong bình kín dung tích không thay đổi chứa một lượng $O_2$ gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hỗn hợp hơi hai este đồng phân có công thức phân tử là $C_nH_{2n}O_2.$ Nhiệt độ và áp suất trong bình lúc đầu là $136,5^oC$ và $1$ atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn hai este, giữ nhiệt độ trung bình ở $819^oK,$ áp suất trong bình lúc này là $2,375$ atm.a) Lập công thức phân tử và công thức cấu tạo của $2$ este.b) Đun nóng $2,22$ gam hỗn hợp hai este trên với $57,8$ gam dung dịch $NaOH 50$%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch $B$. Tính nồng độ % của $NaOH$ còn lại trong $B$.
Cho từ từ khí $CO$ qua ống đựng $3,2$ gam $CuO$ nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thất tạo thành $1$ gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng $500ml$ dung dịch $HNO_3 0,16M$ thu được $V$ lít khí $NO$ và còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc $760ml$ dung dịch $HCl$ nồng độ $2/3$ mol/l, sau khi phản ứng xong thu thêm $V_2$ khí $NO$. Sau đó thêm $12$ gam $Mg$ vào cốc,sau khi phản ứng xong thu được $V_3$ lít hỗn hợp $H_2$ và $N_2$ dung dịch muối clorua và hỗn hợp $M$ của các kim loại.a) Tính các thể tích $V, V_1, V_2$. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các thể tích khí đo được ở đktc.b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch $M$
a) Các phản ứng : $CuO + CO \overset{t^o}{\rightarrow} Cu + CO_2 $ (1) $CO_2 + Ca(OH)_2 $$\rightarrow$$ CaCO_3 \downarrow + H_2O$ (2) Theo (1) và (2) : $n_{Cu} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \frac{1}{100} = 0,01$ mol Số mol $CuO$ ban đầu $= \frac{3,2}{80}= 0,04$ mol Số $CuO$ cón lại $= 0,04 - 0,01 = 0,03$ mol Các phản ứng … [Đọc thêm...] vềCho từ từ khí $CO$ qua ống đựng $3,2$ gam $CuO$ nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thất tạo thành $1$ gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng $500ml$ dung dịch $HNO_3 0,16M$ thu được $V$ lít khí $NO$ và còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc $760ml$ dung dịch $HCl$ nồng độ $2/3$ mol/l, sau khi phản ứng xong thu thêm $V_2$ khí $NO$. Sau đó thêm $12$ gam $Mg$ vào cốc,sau khi phản ứng xong thu được $V_3$ lít hỗn hợp $H_2$ và $N_2$ dung dịch muối clorua và hỗn hợp $M$ của các kim loại.a) Tính các thể tích $V, V_1, V_2$. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các thể tích khí đo được ở đktc.b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch $M$
Hòa tan hoàn toàn $17,28$ gam $Mg$ vào dung dịch $HNO_3 0,1M$ thu được dung dịch $A$ và hỗn hợp khí $X$ gồm $N_2$ và $N_2O$ có $V = 1,344$ lít ở $0^oC$ và $2$ atm. Thêm 1 lượng dư $KOH$ vào dung dịch $A$, đun nóng thì có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với $200$ml dung dịch $H_2SO_4 0,1M$a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp $X$ ở đktcb) Tính thể tích dung dịch $HNO_3$ đã tác dụng với $Mg$
a) $KOH$ tác dụng dung dịch $A$ cho ra khí , khí này lại tác dụn với $H_2SO_4$ vậy trong dung dịch $A$ phải có $NH_4NO_3$. $2NH_3 + H_2SO_4 $$\rightarrow$$ (NH_4)_2SO_4$ $0,04 0,2 \times 0,1 = 0,02$ $KOH + NH_4NO_3 $$\rightarrow$$ KNO_3 + NH_3 \uparrow + H_2O$ … [Đọc thêm...] vềHòa tan hoàn toàn $17,28$ gam $Mg$ vào dung dịch $HNO_3 0,1M$ thu được dung dịch $A$ và hỗn hợp khí $X$ gồm $N_2$ và $N_2O$ có $V = 1,344$ lít ở $0^oC$ và $2$ atm. Thêm 1 lượng dư $KOH$ vào dung dịch $A$, đun nóng thì có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với $200$ml dung dịch $H_2SO_4 0,1M$a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp $X$ ở đktcb) Tính thể tích dung dịch $HNO_3$ đã tác dụng với $Mg$
Cho $a$ mol $Cu$ kim loại tác dụng với $120$ml dung dịch $A$ gồm $HNO_3 1M$ và $H_2SO_4 0,5M$ (loãng) thu được $V$ lít khí $NO$ ( đo ở đktc).a) Tính $V$b) Nếu $Cu$ kim loại tan không hết ( hoặc vừa hết) thì lượng muối thu được là bao nhiêu.
$ n_{HNO_3} = 0,12 \times 1 = 0,12 mol \Rightarrow n_{H^+} = 0,12$$ n_{H_2SO_4} = 0,12 \times 0,5 = 0,06 mol \Rightarrow n_{H^+} = 0,12$Trong dung dich $A$ có : $\sum n_{H^+} = 0,24 ; n_{NO_3^-} = 0,12 ; n_{SO^{2-}_4} = 0,06 $ $3Cu + 2NO^-_3 + 8H^+ $$\rightarrow$ $ 3Cu^{2+} + 2NO \uparrow + 4 H_2O$Trước pư : … [Đọc thêm...] vềCho $a$ mol $Cu$ kim loại tác dụng với $120$ml dung dịch $A$ gồm $HNO_3 1M$ và $H_2SO_4 0,5M$ (loãng) thu được $V$ lít khí $NO$ ( đo ở đktc).a) Tính $V$b) Nếu $Cu$ kim loại tan không hết ( hoặc vừa hết) thì lượng muối thu được là bao nhiêu.