• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Văn
  • Môn Sử
  • Môn Địa

Học tập VN

Website về học tập tổng hợp cho học sinh phổ thông.

Bạn đang ở:Trang chủ / Giải bài tập Toán học lớp 12 / Giải Toán lớp 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

Giải Toán lớp 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

17/03/2021 by admin

1. Giải bài 1 trang 135 SGK Giải tích 12

Thực hiện các phép tính sau

a) (3 – 5i) + (2 + 4i)

b) (-2 – 3i) + (-1 – 7i)

c) (4 + 3i) – (5 – 7i)

d) (2 – 3i) – ( 5 – 41)

Phương pháp giải

Công thức cộng, trừ hai số phức

Cho hai số phức \({z_1} = a + bi,\,\,{z_2} = c + di\,(a,b,c,d \in \mathbb{R}),\) ta có:

\(z_1+z_2=(a + bi) + ( c + di) = (a + c) + (b + d)i\)

\(z_1-z_2=(a + bi) – ( c + di) = (a – c) + (b – d)i\)

Hướng dẫn giải

Câu a

 (3 – 5i) + (2 + 4i) = (3 + 2) + (-5i + 4i) = (3 + 2) + (-5 + 4)i = 5 – i.

Câu b

 (-2 – 3i) + (-1 – 7i) = (-2 – 1) + (-3i – 7i) = (-2 – 1) + (-3 – 7)i = -3 – 10i.

Câu c

 (4 + 3i) – (5 – 7i) = (4 – 5) + (3i + 7i) = (4 – 5) + (3 + 7)i =-1 + 10i.

Câu d

(2 – 3i) – ( 5 – 4i) = (2 – 5) + (-3i + 4i) = (2 – 5) + (-3 + 4)i =-3 + i.

2. Giải bài 2 trang 136 SGK Giải tích 12

Tính \(\small \alpha + \beta, \alpha – \beta\), biết

a) \(\small \alpha = 3, \beta = 2 i\)

b) \(\small \alpha = 1- 2i, \beta = 6i\)

c) \(\small \alpha = 5i, \beta = -7i\)

d) \(\small \alpha = 15, \beta = 4 – 2i\)

Phương pháp giải

Công thức cộng, trừ hai số phức

Cho hai số phức \({z_1} = a + bi,\,\,{z_2} = c + di\,(a,b,c,d \in \mathbb{R}),\) ta có:

\(z_1+z_2=(a + bi) + ( c + di) = (a + c) + (b + d)i\)

\(z_1-z_2=(a + bi) – ( c + di) = (a – c) + (b – d)i\)

Hướng dẫn giải

Câu a

 α + β = 3 + 2i;             α – β = 3 – 2i.                                     

Câu b

 α + β = 1 + 4i;             α – β = 1 – 8i.

Câu c

 α + β = -2i;                 α – β = 12i.    

Câu d

 α + β = 19 – 2i;             α – β = 11 + 2i.

3. Giải bài 3 trang 136 SGK Giải tích 12

Thực hiện các phép tính sau

a) (3 – 2i)(2 – 3i)

b) (-1 + i)(3 + 7i)

c) 5(4 + 3i)

d) (-2 – 5i).4i

Phương pháp giải

Công thức nhân hai số phức

Cho hai số phức \({z_1} = a + bi,\,\,{z_2} = c + di\,(a,b,c,d \in \mathbb{R}),\) ta có:

\(z_1.z_2=(a + bi)( c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i\)

Hướng dẫn giải

Câu a

(3 – 2i)(2 – 3i) = 6 + 6i2 -9i – 4i = (6 – 6) + (-9 -4)i = -13i.

Câu b

(-1 + i)(3 + 7i) = -3 + 7i2 -7i + 3i =(-3 – 7) + (-7 + 3)i = -10 -4i.

Câu c

5(4 + 3i) = 20 + 15i.

Câu d

(-2 – 5i).4i = -8i – 20i2 = -8i -20(-1) = 20 – 8i.

4. Giải bài 4 trang 136 SGK Giải tích 12

Tính \({i^3},{i^4},{i^5}\)

Nêu cách tính \(i^n\) với \(n\) là một số tự nhiên tuỳ ý

Phương pháp giải

Phân tích \({i^3} = {i^2}.i;\,\,\,{i^4} = {i^3}.i;\,\,{i^5} = {i^4}.i\), sử dụng quy ước \({i^2} =  – 1\).

Hướng dẫn giải

\(\begin{array}{l}{i^3} = {i^2}.i = – 1.i = – i\\{i^4} = {i^3}.i = – i.i = – {i^2} = 1\\{i^5} = {i^4}.i = 1.i = i\end{array}\).

Ta có

Với \(n = 4k\) thì \({i^n} = {i^{4k}} = {\left( {{i^4}} \right)^k} = {1^k} = 1\)

Với \(n = 4k + 1\) thì \({i^n} = {i^{4k + 1}} = {i^{4k}}.i = 1.i = i\)

Với \(n = 4k + 2\) thì \({i^{4k + 2}} = {i^{4k}}.{i^2} = 1.\left( { – 1} \right) =  – 1\)

Với \(n = 4k + 3\) thì \({i^{4k + 3}} = {i^{4k}}.{i^3} = 1.\left( { – i} \right) =  – i\)

Vậy \({i^{4k}} = 1,\) \({i^{4k + 1}} = i,\)\({i^{4k + 2}} =  – 1,\)\({i^{4k + 3}} =  – i\).

5. Giải bài 5 trang 136 SGK Giải tích 12

Tính

a) \((2 + 3i)^2\)

b) \((2 + 3i)^3\)

Phương pháp giải

Sử dụng các hằng đẳng thức

\(\begin{array}{l}
{\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\\
{\left( {a + b} \right)^3} = {a^3} + 3{a^2}b + 3a{b^2} + {b^3}
\end{array}\)

Hướng dẫn giải

Câu a

\(\begin{array}{l}
\,\,{\left( {2 + 3i} \right)^2}\\
\,\,\, = {2^2} + 2.2.3i + {\left( {3i} \right)^2}\\\,\,\, = 4 + 12i + 9i^2\\\,\,\, = 4 + 12i – 9\\\,\,\, = – 5 + 12i\end{array}\)

Câu b

\(\begin{array}{l}\,\,{\left( {2 + 3i} \right)^3}\\
\,\,\, = {2^3} + {3.2^2}.3i + 3.2.{\left( {3i} \right)^2} + {\left( {3i} \right)^3}\\ \,\,\, =8+36i+54i^2+27i^3 \\ \,\,\, =8+36i+54.(-1)+27.(-i)\\
\,\,\, = 8 + 36i – 54 – 27i\\
\,\,\, = – 46 + 9i
\end{array}\)

Thuộc chủ đề:Giải bài tập Toán học lớp 12 Tag với:Chương 4 Toán 12

Bài liên quan:

  • Giải SBT Toán 12 Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực
  • Giải SBT Toán 12 Bài 3: Phép chia số phức
  • Giải SBT Toán 12 Bài 2: Phép cộng và nhân các số phức
  • Giải SBT Toán 12 Bài 1: Số phức, biểu diễn hình học số phức
  • Giải Toán lớp 12 Ôn tập chương 4: Số phức
  • Giải Toán lớp 12 Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực
  • Giải Toán lớp 12 Bài 3: Phép chia số phức
  • Giải Toán lớp 12 Bài 1: Số phức
  • Học Toán 12 Ôn tập chương 4: Số phức
  • Học Toán 12 Chương 4 Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực
  • Học Toán 12 Chương 4 Bài 3: Phép chia số phức
  • Học Toán 12 Chương 4 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức

Sidebar chính

  • Giải Toán lớp 12 Ôn tập cuối năm Hình học 12
  • Giải Toán lớp 12 Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
  • Giải Toán lớp 12 Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
  • Giải Toán lớp 12 Ôn tập cuối năm giải tích 12
  • Giải Toán lớp 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
  • Giải Toán lớp 12 Bài 2: Cực trị của hàm số
  • Giải Toán lớp 12 Bài 4: Đường tiệm cận
  • Giải Toán lớp 12 Ôn tập Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ ĐTHS
  • Giải Toán lớp 12 Bài 1: Luỹ thừa
  • Giải Toán lớp 12 Bài 2: Hàm số lũy thừa
  • Giải Toán lớp 12 Bài 3: Lôgarit
  • Giải Toán lớp 12 Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Chuyên mục




Học TậpVN © 2017 - 2021 - THÔNG TIN: Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Quy định.
Học Trắc nghiệm - Học Giải - Môn Toán - Sách toán - eBook Toán - Giai Bai tap hay - Lop 12