1. Tóm tắt tác phẩm Thiên nhiên Tây Bắc được tô điểm bởi con sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình. Sông Đà có lúc dịu dàng như người phụ nữ kiều diễm. Nước sông Đà thay đổi theo mùa, phản chiếu trời xuân nắng thu: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa”. Dọc theo sông Đà, có lắm thác nhiều ghềnh, có đá dựng vách thành, có đá … [Đọc thêm...] vềTìm hiểu chung Người lái đò sông Đà
Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 12
Soạn bài Người lái đò sông Đà siêu ngắn
Câu 1 trang 192 SGK Ngữ văn 12, tập 1 - Nắm chắc thủy trình và các đặc điểm cụ thể của sông Đà (vách đá, ghềnh Hát Lóong, hút nước, thác đá, màu nước, vẻ đẹp đôi bờ…): + Miêu tả tỉ mỉ, sinh động ba vòng thạch trận của sông Đà; + Hiểu rõ sự nguy hiểm và vẻ đẹp, tính cách của con Sông độc đáo này. - Nắm chắc vẻ đẹp phẩm chất và tài nghệ chèo đò vượt thác của … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Người lái đò sông Đà siêu ngắn
Tìm hiểu về Quá trình văn học và phong cách văn học
I. Quá trình văn học1. Khái niệm quá trình văn học- Văn học là một loại hình nghệ thuật một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển. - Diễn tiến của văn học như một hệ thống với sự hình thành tồn tại thay đổi có mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với thời kỳ lịch sử như: hai mặt của một tờ giấy. - Quá trình văn học là diễn biến hình thành tồn tại phát triển, thay … [Đọc thêm...] vềTìm hiểu về Quá trình văn học và phong cách văn học
Soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học siêu ngắn
Câu 1 trang 183 SGK Ngữ văn 12, tập 1 - Khái niệm: Quá trình văn học là sự vận động của văn học trong tổng thể. Nó bao gồm: tất cả các tác phẩm văn học, tất cả các hình thức tồn tại của văn học, các thành tố của đời sống văn học (tác giả, người đọc, các hình thức tổ chức hội đoàn, các hoạt động nghiên cứu, phê bình, dịch thuật, xuất bản, ảnh hưởng qua lại giữa các loại … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học siêu ngắn
Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận siêu ngắn
I. Luyện tập trên lớpCâu 1 trang 174 SGK Ngữ văn 12, tập 1 Câu 2 trang 174+175 SGK Ngữ văn 12, tập 1 - Đoạn trích có sự kết hợp của các thao tác: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.- Tác dụng: tố cáo đanh thép tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta, vạch trần luận điệu “khai hóa, bảo hộ” xảo trá, bịp bợm của chúng.Câu 3 trang 175 SGK Ngữ văn 12, tập 1 HS lựa chọn … [Đọc thêm...] vềSoạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận siêu ngắn
Phân tích bài thơ Tự do
1. Mở bài: - Giới thiệu chung về tác giả và tác phẩm Tự do.2. Thân bài: a. 11 khổ thơ đầu - Câu Tôi viết tên em lặp lại ở cuối các khổ thơ cho thấy dòng cảm xúc dào dạt, thiết tha và tình yêu mãnh liệt dành cho tự do. Cách lặp lại ấy cũng tạo tính nhạc, điệp khúc ấn tượng cho bài thơ. + Cách lặp từ trên…trên…theo kiểu xoáy tròn tạo sự lan tỏa … [Đọc thêm...] vềPhân tích bài thơ Tự do
Tìm hiểu chung về bài thơ Tự do
1. Tìm hiểu chunga. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác- Bài thơ được nhà thơ người Pháp Pôn Ê - luy - a viết vào mùa hè năm 1941, trong thời kì nước Pháp bị quân đội phát xít Đức xâm lược.- In trong tập “Thơ ca và chân lí” (1942) và được coi là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp.b. Bố cục (2 phần)- Phần 1 (11 khổ thơ đầu): hình thái của tự do- Phần 2 (còn lại): khát vọng cháy bỏng … [Đọc thêm...] vềTìm hiểu chung về bài thơ Tự do
Soạn bài đọc thêm Tự do siêu ngắn
Câu 1 trang 173 SGK Ngữ văn 12, tập 1 - Chủ đề của tác phẩm thể hiện ngay trong nhan đề: Tự do. Chủ đề này xuyên suốt bài thơ và xuất hiện liên tục trong cách viết tên tự do lên khắp nơi khắp chốn (11 khổ đầu) và suốt đời gắn bó với tự do (khổ cuối). - Cách liệt kê các hình ảnh: mỗi khổ thơ đều xuất hiện liên tiếp các hình ảnh thu được bằng thị giác như trang vở, bàn … [Đọc thêm...] vềSoạn bài đọc thêm Tự do siêu ngắn
Phân tích bài thơ Bác ơi
1. Mở bài:- Giới thiệu khái quát tác giả Tố Hữu và bài thơ Bác ơi.2. Thân bàia. Nỗi đau xót lớn lao khi Bác Hồ qua đời trong bốn khổ thơ đầu- Điệp từ "tuôn": Khung cảnh tang lễ bi thương với sự vỡ òa đau đớn của con người và thiên nhiên: đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa.- Khung cảnh ngôi nhà sàn Bác vẫn ở trở nên trống trải, lạnh lẽo, không còn hơi ấm và hoạt động của Bác: vườn … [Đọc thêm...] vềPhân tích bài thơ Bác ơi
Tìm hiểu chung về bài thơ Bác ơi
1. Tìm hiểu chung a. Hoàn cảnh sáng tác - Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang trong thời kì gay go, ác liệt. Cả dân tộc ta và nhân dân thế giới đã biểu lộ niềm đau xót, thương tiếc vô hạn trước sự qua đời của Bác-người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. - Bài … [Đọc thêm...] vềTìm hiểu chung về bài thơ Bác ơi