Câu 1 (trang 123 SGK Ngữ văn 11, tập 2)- Những nội dung mà bạn học sinh dự định tóm tắt văn bản “Mấy nét về thơ mới trong cách nhìn lại hôm nay” - Huy Cận chưa đầy đủ và chưa bao quát.- Chưa chính xác:+ Nên sửa thành: Thơ mới buồn, nỗi buồn thế hệ nhưng không phải tất cả đều uỷ mị- Thêm ý:+ Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng.+ Thơ mới đã đổi mới sự … [Đọc thêm...] vềSoạn Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận siêu ngắn
Tổng ôn tập MÔN VĂN Lớp 11
Bài giảng Tóm tắt văn bản nghị luận
1. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luậna. Mục đích- Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày một cách ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích đã định trước. Việc lựa chọn thông tin đưa vào văn bản tóm tắt bao giờ cũng phụ thuộc vào mục đích của công việc tóm tắt.b. Yêu cầu- Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thành các tư tưởng, luận điểm của văn bản … [Đọc thêm...] vềBài giảng Tóm tắt văn bản nghị luận
Soạn Tóm tắt văn bản nghị luận siêu ngắn
II – CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬNCâu 1 (trang 118 SGK Ngữ văn 11, tập 2)Vấn đề được đem ra bàn bạc là luân lí xã hội ở nước ta → Dựa vào nhan đề và các câu chủ đề của các đoạn.Câu 2 (trang 118 SGK Ngữ văn 11, tập 2)Mục đích của Phan Châu Trinh nhằm vạch rõ thực trạng không có luân lí xã hội ở nước ta, khuyến khích xây dựng đoàn thể, truyền bá chủ nghĩa xã hội. Mục đích này … [Đọc thêm...] vềSoạn Tóm tắt văn bản nghị luận siêu ngắn
Bài giảng Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
1. Kịcha. Khái lược về kịch:- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp. Trong phạm vi văn học, loại văn bản kịch được nêu ra thực chất là phần văn bản của tác phẩm kịch (kịch bản văn học).- Đối tượng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người (xung đột kịch).- Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện.- Nhân vật kịch: Bằng lời thoại và hành … [Đọc thêm...] vềBài giảng Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận
Soạn Một số thể loại văn học – kịch, nghị luận siêu ngắn
Câu 1 (trang 111 SGK Ngữ văn 11, tập 2)* Đặc trưng của kịch:- Tái hiện xung đột trong cuộc sống thông qua diễn biến của cốt truyện kịch, qua lời thoại, hành động nhân vật kịch* Các tiểu loại kịch:- Xét về mặt nội dung, ý nghĩa xung đột: bi kịch, hài kịch, chính kịch- Xét theo hình thức ngôn ngữ: kịch nói, kịch thơ, ca kịch* Yêu cầu về đọc kịch bản văn học:- Đọc kĩ phần giới … [Đọc thêm...] vềSoạn Một số thể loại văn học – kịch, nghị luận siêu ngắn
Soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) siêu ngắn
LUYỆN TẬPCâu 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 11, tập 2)- Biện pháp điệp ngữ kết hợp với điệp cấu trúc cú pháp: ai có… dùng.- Biện pháp liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.- Câu văn giàu nhịp điệu, giọng văn dứt khoát, thúc giục.Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 11, tập 2)Đề cương:- Ở thời đại nào, thanh niên cũng là lực lượng quan trọng đối với nước nhà:+ Thời chiến: thanh niên là … [Đọc thêm...] vềSoạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) siêu ngắn
Phân tích Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
1. Mở bài- Giới thiệu tác giả Hoài Thanh- Giới thiệu tác phẩm Một thời đại trong thi ca2. Thân bàia. Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới.* Khó khăn :- Tác giả trích dẫn chứng của hai nhà thơ cũ và mới tiêu biểu rồi đi đến chỉ ra sự khó khăn trong việc xác định thơ mới và thơ cũ. - Ranh giới giữa thơ mới thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra: “…hôm nay phôi thai … [Đọc thêm...] vềPhân tích Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh
Tìm hiểu chung về Một thời đại trong thi ca
1. Tìm hiểu chunga. Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”- Là bản tổng kết sự kiện văn học lớn: phong trào thơ mới - "cuộc cách mạng trong thi ca” Việt Nam đầu thế kỉ XX.- Thi nhân Việt Nam : Gồm 3 phần :+ Phần 1 : Cung chiêu anh hồn Tản Đà và Tiểu luận một thời đại trong thi ca (Nguồn gốc quá trình phát triển của thơ mới; sự phân hóa của thơ mới; định nghĩa thơ mới và sự phân biệt thơ … [Đọc thêm...] vềTìm hiểu chung về Một thời đại trong thi ca
Soạn Một thời đại trong thi ca siêu ngắn
Câu 1 (trang 104 SGK Ngữ văn 11, tập 2)- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra.- Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện thơ mới: Phương pháp so sánh đối chiếu+ So sánh bài hay với bày hay.+ So sánh giữa thơ cũ và thơ mới.+ So sánh trên nguyên tắc đại thể.Câu 2 (trang 104 SGK Ngữ văn 11, tập 2)Điều cốt lõi … [Đọc thêm...] vềSoạn Một thời đại trong thi ca siêu ngắn
Bài giảng Phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Khái niệm- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng….theo một quan điểm chính trị nhất định.2. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ … [Đọc thêm...] vềBài giảng Phong cách ngôn ngữ chính luận