1. Hình hộp chữ nhật, hình lập phươnga. Định nghĩa: Hình hộp chữ nhật có $6$ mặt là những hình chữ nhật .Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có $6$ mặt là những hình vuôngb. Công thức thể tích +) Thể tích của hình hộp chữ nhật $V = abc$ ($a,b,c$ là các kích thước của hình hộp chữ nhật)+) Thể tích của hình lập phương: $V = {a^3}$ ($a$ là cạnh của hình lập phương).2. Đường … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 8: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Tổng ôn tập MÔN TOÁN Lớp 8
Hình chóp đều, hình chóp cụt đều
I. Các kiến thức cần nhớ1. Hình chóp, hình chóp đều+ Hình chóp là hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh.Trên hình 1 ta có hình chóp $S.ACBD$, $SH \bot {\rm{mp}}\left( {ABCD} \right)$, $S$ là đỉnh, $SH$ là đường cao của hình chóp.+ Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung … [Đọc thêm...] vềHình chóp đều, hình chóp cụt đều
Hình lăng trụ đứng
I. Các kiến thức cần nhớ1. Hình lăng trụ đứng+ Hình lăng trụ đứng có hai đáy là những đa giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.+ Các mặt phẳng chứa đáy của hình lăng trụ đứng là các mặt phẳng song song, các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy, các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành … [Đọc thêm...] vềHình lăng trụ đứng
Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Các kiến thức cần nhớ 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng- Nếu đường thẳng $\left( a \right)$ vuông góc với hai dường thẳng cắt nhau của mp $\left( P \right)$ thì đường thẳng $\left( a \right)$ vuông góc với mp $\left( P \right).$- Nếu đường thẳng $\left( a \right)$ vuông góc với mp $\left( P \right)$ tại điểm $I$ thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua $I$ và nằm … [Đọc thêm...] vềThể tích hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật
I. Các kiến thức cần nhớ1. Định nghĩa: Hình hộp chữ nhật có $6$ mặt là hình chữ nhật (hình a). Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có $6$ mặt là hình vuông (hình b).2. Đường thẳng và mặt phẳng trong không giana. Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có các vị trí:- Cắt nhau nều có một điểm chung, chẳng hạn $AB$ cắt $BC$ (h.1).- Song song, nếu cùng nằm trong một mặt … [Đọc thêm...] vềHình hộp chữ nhật
Ôn tập chương 7: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1.Tỉ số của hai đoạn thẳng- Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.2. Đoạn thẳng tỉ lệHai đoạn thẳng \(AB\) và $CD$ tỉ lệ với hai đoạn thẳng $A'B'$ và $C'D'$ nếu có tỉ lệ thức:\(\dfrac{{AB}}{{C{\rm{D}}}} = \dfrac{{A'B'}}{{C'D'}}\) hay \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 7: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
1. Các kiến thức cần nhớ Từ các trường hợp đồng dạng của tam giác đã học suy ra: Hai tam giác vuông đồng dạng nếu có một trong các điều kiện:+ Một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia;+ Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.Định lý:Trường hợp đồng dạng đặc biệt: Nếu cạnh huyền và một … [Đọc thêm...] vềCác trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Trường hợp đồng dạng thứ ba
1. Các kiến thức cần nhớĐịnh lý: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\widehat A = \widehat {A'}\) và \(\widehat B = \widehat {B'}\) (h.1)Thì \(\Delta ABC \backsim \Delta A'B'C'\) (g.g)2. Các dạng toán thường gặpDạng 1: Sử dụng tam giác đồng dạng để tính toánPhương pháp: + Từ … [Đọc thêm...] vềTrường hợp đồng dạng thứ ba
Trường hợp đồng dạng thứ hai
1. Các kiến thức cần nhớ Trường hợp đồng dạng thứ hai: cạnh-góc-cạnhĐịnh lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\widehat A = \widehat {A'}\) và \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{AC}}{{A'C'}}\) (h.1)thì … [Đọc thêm...] vềTrường hợp đồng dạng thứ hai
Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I. Các kiến thức cần nhớĐịnh lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{BC}}{{B'C'}} = \dfrac{{AC}}{{A'C'}}\) (h.1) thì \(\Delta ABC\)\( \backsim\) $\Delta A'B'C'\,\left( {c.c.c} \right).$II. Các dạng toán thường gặpDạng 1: Sử dụng tam giác đồng … [Đọc thêm...] vềTrường hợp đồng dạng thứ nhất