I. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ1. Giai đoạn 1919- 1930- Cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp sau Chiến tranh thể giới thứ nhất với quy mô lớn, tốc độ nhanh, có hệ thống hơn lần thứ nhất.- Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa.- Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, … [Đọc thêm...] vềTổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 9
Việt Nam trên đường đổi mới đi lên Chủ nghĩa xã hội từ 1986-2000
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG1. Hoàn cảnh lịch sử* Tình hình thế giới:- Khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.- Tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật.- Những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.* Tình hình trong nước:- Trong hơn một thập niên thực hiện 2 kế hoạch 5 năm (1976-1985) tuy đạt được … [Đọc thêm...] vềViệt Nam trên đường đổi mới đi lên Chủ nghĩa xã hội từ 1986-2000
Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975
I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU ĐẠI THẮNG XUÂN NĂM 1975- Đại thắng mùa xuân 1975 đã đưa đất nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.- Miền Bắc:+ Đã xây dựng được cơ sở vật chất-kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.+ Hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ đã làm chậm quá trình tiến lên của đất nước.- Miền Nam:+ Chế độ thực dân mới và bộ máy chính quyền … [Đọc thêm...] vềViệt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975
Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
I. ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤM CHIẾM”, TẠO THẾ VÀ LỰC, TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM. - Ngày 29-2-1973, Quân Mĩ rút khỏi nước ta nhưng vẫn để lại 2 vạn cố vấn Mĩ.- Chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri bằng chiến lược “tràn ngập lãnh thổ” và “bình định - “lấn chiếm”.- Ta thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định. Do địch phá hoại trắng trợn, có hệ thống, ta buộc … [Đọc thêm...] vềHoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Miền Nam chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1 973). Hiệp định Pari (1973)
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968)1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam- Tháng 3-1965, Giôn-xơn đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.+ Phương thức tiến hành: Quân Mĩ - Quân chư hầu + trang bị Mĩ + Quân đội Sài Gòn.+ Mở hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.2. Chiến đẩu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của … [Đọc thêm...] vềMiền Nam chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1 973). Hiệp định Pari (1973)
Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 – 1973) và chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
I. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ, VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1968)1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc- Ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.- Ngày 7-2-1965, Mĩ ném bom Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh – Quảng Trị), …. lấy cớ trả đũa việc … [Đọc thêm...] vềMiền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương, chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 – 1973) và chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969 – 1973)
Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MĨ (1961 – 1965)1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam- Sau thất bại trong phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960), Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”- Phương thức tiến hành:+ Quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ trang bị và chỉ huy Mĩ.+ Tăng quân đội Sài Gòn: từ 170.000 người (năm 1961) đến … [Đọc thêm...] vềMiền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965)1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)- Từ ngày 5 đến 12-9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội.- Đại hội xác định mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng từng miền:+ Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa.+ Miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ nhân … [Đọc thêm...] vềMiền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)
Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)- Tháng 8-1954, “phong trào hoà bình" diễn ra ở Sài Gòn - Chợ lớn.- Tháng 11-1954, Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố đàn áp, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao, lan rộng ra các … [Đọc thêm...] vềMiền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi
Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1960)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ ĐÔNG DƯƠNG- Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về ngừng bắn, tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực tiến tới tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất đất nước. - Thực dân Pháp chỉ thực hiện điều khoản ngừng bẳn, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực - tức rút hết quân khỏi … [Đọc thêm...] vềTình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1960)