I. HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA V.I. LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA2. Cuộc đấu tranh chống lại phái cơ hội đầu thế kỉ XIX ở Nga:- Đầu thế kỷ XX, khi các nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thì phái cơ hội trong Quốc tế 2 kêu gọi công nhân ủng hộ chính phủ tư sản với mình, ủng hộ chiến tranh.- Duy nhất có Đảng Bôn-sê-vich do Lênin lãnh đạo là đấu tranh chống lại … [Đọc thêm...] vềLê – nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 10
Quốc tế thứ hai
1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XIXa, Nguyên nhân- Đội ngũ giai cấp công nhân các nước tăng nhanh về số lượng và chất lượng, có điều kiện sống tập trung.- Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới khiến đời sống của công nhân cực khổ dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra.b, … [Đọc thêm...] vềQuốc tế thứ hai
Công xã Pari
II.CÔNG XÃ PA-RI 18711. Cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 và sự thành lập Công xãa, Nguyên nhân- Mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh do:+ Sản xuất công nghiệp tăng nhanh, đội ngũ công nhân ngày càng đông và tập trung hơn.+ Cường độ làm việc của công nhân 13-14 giờ / ngày + cuộc sống khó khăn do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh … [Đọc thêm...] vềCông xã Pari
Quốc tế thứ nhất
I. QUỐC TẾ THỨ NHẤT1. Hoàn cảnh ra đời- Giữa thế kỷ XIX, đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao.- Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột đối với công nhân.- Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản, thiếu thống nhất về mặt tư tưởng, mặt khác đặt ra yêu cầu cần phải có một tổ chức … [Đọc thêm...] vềQuốc tế thứ nhất
Mác và Ăng – ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1. TỔ CHỨC ĐỒNG MINH NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN VÀ TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢNa, Tổ chức đồng minh những người cộng sản- C. Mác và Ăng-ghen liên hệ với một tổ chức bí mật là Đồng minh những người chính nghĩa. Đây là tổ chức của những người Đức lánh nạn chủ yếu là thợ may, về sau có thêm thợ thủ công phát triển từ Pháp, sang Anh, Đức...- Tháng 6 – 1847, tại đại hội Đồng minh những … [Đọc thêm...] vềMác và Ăng – ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
1. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HỒI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX- Trong những năm 20 – 30 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân nhiều nước châu Âu ngày càng đông, càng đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị.* Kết quả: Tất cả các phong trào đấu tranh của công nhân đều thất bại.- Nguyên nhân: Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, chưa có đường lối chính sách rõ ràng.* Ý nghĩa: Đánh … [Đọc thêm...] vềSự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
II. CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX1. Nước Đức* Tình hình kinh tế:Công nghiệp: - Sau khi đất nước thống nhất (1871), nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ:+ Từ năm 1870 đến năm 1900: sản xuất than tăng 4,4 lần, gang tăng 6 lần, độ dài đường sắt tăng hơn gấp đôi.+ Ngành công nghiệp mới: điện, hóa chất, …đạt nhiều thành tựu đáng kể.+ Năm 1883, công … [Đọc thêm...] vềCác nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
I. ANH VÀ PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX1. Nước Anh* Tình hình kinh tế- Đầu thập niên 70 của thế kỷ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới:+ Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mĩ và Đức.+ Sản lượng gang gấp 4 lần Mĩ và gần 5 lần Đức.+ Về xuất khẩu kim loại sản lượng của 3 nước Pháp, Đức, Mĩ gộp lại không bằng Anh.- Từ cuối thập niên 70:+ Anh mất dần địa vị độc quyền … [Đọc thêm...] vềCác nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Các nước tư bản chuyển sang giai đoan đế quốc chủ nghĩa
2. NỘI CHIẾN Ở MĨ- Sau chiến tranh giành độc lập, Hoa Kỳ gồm 13 bang ven Đại Tây Dương.- Giữa thế kỷ XIX lãnh thổ kéo dài tới bờ Thái Bình Dương, gồm 30 bang.a, Tình hình Mĩ trước khi nội chiến (Nguyên nhân sâu xa)- Kinh tế Mĩ giữa thế kỷ XIX tồn tại theo 2 con đường:+ Miền Bắc: phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa.+ Miền Nam: phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột … [Đọc thêm...] vềCác nước tư bản chuyển sang giai đoan đế quốc chủ nghĩa
Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨCa, Tình hình nước Đức- Giữa thế kỷ XIX, kinh tế tư bản Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp: đội ngũ công nhân tăng từ 5 lên 18 vạn (1849 – 1859); Béc-lin trở thành trung tâm sáng tạo máy móc.- Phương thức kinh doanh theo đường lối tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào sản xuất: sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh … [Đọc thêm...] vềHoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX