I - PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH1.Định nghĩaPhản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.\({}_{92}^{235}U + {}_0^1n\;\; \to \;\;{}_{92}^{236}U\;\; \to \;\;{}_{{Z_1}}^{{A_{\;1}}}X + \;{}_{{Z_2}}^{{A_{\;2}}}X\; + \;\;k{}_0^1n\;\; + \;\;200MeV\)2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: … [Đọc thêm...] vềPhản ứng phân hạch – phản ứng nhiệt hạch
Tổng ôn tập MÔN LÝ Lớp 12
Phương pháp giải các dạng bài tập về phóng xạ
1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT CÒN LẠI (N HAY m), ĐỘ PHÓNG XẠPhương pháp: Vận dụng công thức:- Khối lượng còn lại của X sau thời gian t : \(m = \dfrac{{{m_0}}}{{{2^{\dfrac{t}{T}}}}} = {m_0}{.2^{ - {\kern 1pt} \dfrac{t}{T}}} = {m_0}.{e^{ - \lambda .t}}\). - Số hạt nhân X còn lại sau thời gian t : \(N = \dfrac{{{N_0}}}{{{2^{\dfrac{t}{T}}}}} = {N_0}{.2^{ - {\kern … [Đọc thêm...] vềPhương pháp giải các dạng bài tập về phóng xạ
Phóng xạ
1. PHÓNG XẠ: là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác.2. CÁC TIA PHÓNG XẠ- Phóng xạ \(\alpha \;({}_2^4He)\): hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: \({}_Z^AX \to \;{}_2^4He\; + \;{}_{Z - 2}^{A - 4}Y\)- Phóng xạ \({\beta ^ - }\;({}_{ - … [Đọc thêm...] vềPhóng xạ
Phản ứng hạt nhân – Phương pháp giải bài tập xác định động năng, vận tốc, góc của các hạt
Hạt nhân B bắn phá vào hạt nhân A đứng yên \( \to \) C+D- Biết \({{\bf{W}}_{{d_{\bf{C}}}}} = {\rm{ }}{\bf{b}}{{\bf{W}}_{{d_{\bf{D}}}}}\)Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng\(\begin{array}{l}{{\rm{W}}_{{d_B}}} + \left( {{m_A} + {m_B}} \right){c^2} = \left( {{m_C} + {m_D}} \right){c^2} + {{\rm{W}}_{{d_C}}} + {{\rm{W}}_{{d_D}}}\\ \leftrightarrow {{\rm{W}}_{{d_B}}} + \Delta E = … [Đọc thêm...] vềPhản ứng hạt nhân – Phương pháp giải bài tập xác định động năng, vận tốc, góc của các hạt
Phản ứng hạt nhân
I - PHẢN ỨNG HẠT NHÂNPhản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, được chia thành hai loại:- Phản ứng hạt nhân tự phát- Phản ứng hạt nhân kích thíchII- CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN\(A + B \to C + D\)1. Bảo toàn điện tích\({Z_A} + {\rm{ }}{Z_B} = {\rm{ }}{Z_C} + {\rm{ }}{Z_D}\)2. Bảo toàn số nuclon (bảo toàn số A)\({A_A} + {\rm{ }}{A_B} = {\rm{ }}{A_C} + {\rm{ }}{A_D}\)3. … [Đọc thêm...] vềPhản ứng hạt nhân
Phương pháp giải bài tập năng lượng liên kết – năng lượng liên kết riêng
Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh)Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (khoảng 10-15 m)1. ĐỘ HỤT KHỐI\(\Delta m = Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}\)(Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó)2. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Năng lượng liên … [Đọc thêm...] vềPhương pháp giải bài tập năng lượng liên kết – năng lượng liên kết riêng
Tính chất và cấu tạo hạt nhân – năng lượng liên kết
I - NỘI DUNG1. Cấu tạo hạt nhânNguyên tử được cấu tạo bởi các electron và hạt nhân.Hạt nhân được tạo thành bởi hai loại hạt là proton và nơtron; hai loại hạt này có tên chung là nuclôn.Có kích thước rất nhỏ (10-14÷10-15)Kí hiệu: \(_Z^AX\)Trong đó:X: tên nguyên tửZ: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)Số hạt proton = số hạt electron = số ZA: số … [Đọc thêm...] vềTính chất và cấu tạo hạt nhân – năng lượng liên kết
Ôn tập chương 6 – Lượng tử ánh sáng
I – THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt được gọi là photon.Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số \(f\), các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng \(\varepsilon = hf\)- Trong chân không, photon bay với tốc độ \(c = {3.10^8}m/s\) dọc theo các tia sáng.Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên- Mỗi lần nguyên tử … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 6 – Lượng tử ánh sáng
Sơ lược về Laze
1. KHÁI NIỆM- Laze: là một nguồn sáng phát ra ánh sáng có cường độ lớn dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng.- Tia sáng do laze phát ra được gọi là tia laze2. HIỆN TƯỢNG PHÁT XẠ CẢM ỨNGNếu một nguyên tử đang ở trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε = hf , bắt gặp một phôtôn có năng lượng ε’ đúng bằng hf, bay lướt qua thì ngay lập tức nguyên tử phát ra … [Đọc thêm...] vềSơ lược về Laze
Mẫu nguyên tử Bo – Quang phổ của nguyên tử Hidro
I - NỘI DUNG 1. Mẫu nguyên tử Boa. Tiên đề về trạng thái dừng- Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định \({E_n}\) gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng năng lượng không bức xạ.- Bán kính quỹ dạo dừng: \({r_n} = {n^2}{r_0}\)Trong đó:\({r_0}\) - bán kính nguyên tử ở trạng thái cơ bản \(\left( {{r_0} = {\rm{ }}{{5,3.10}^{ - 11}}} \right)\) … [Đọc thêm...] vềMẫu nguyên tử Bo – Quang phổ của nguyên tử Hidro