1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩaDân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước; dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị do đó dân chủ luôn mang bản chất giai cấp.Sự hình thành nền dânc hủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất so với các nền dân chủ trước đó.b. … [Đọc thêm...] vềBài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Tổng ôn tập MÔN GDCD Lớp 11
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nướca. Nguồn gốc của nhà nước Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa được.b. Bản chất nhà nước (đọc thêm)- Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của các giai cấp này đối với giai cấp … [Đọc thêm...] vềBài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nama. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa (đọc thêm)- Giai đoạn đầu (giai đoạn thấp): chủ nghĩa xã hộiKinh tế phát triển, nguyên tắc phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.- Giai đoạn sau (giai đoạn cao): chủ nghĩa cộng sảnKinh tế phát triển mạnh mẽ, nguyên tắc phân … [Đọc thêm...] vềBài 8: Chủ nghĩa xã hội
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phầna. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần.- Khái niệm thành phần kinh tếThành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta+ Trong thời kì quá độ lên CNXH ở … [Đọc thêm...] vềBài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường quản lí kinh tế của Nhà nước
Bài 6: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướca. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ … [Đọc thêm...] vềBài 6: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Bài 5: Cung – Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
1. Khái niệm cung - cầu- Cầu: là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.Cầu được hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu có khả năng thanh toán.- Cung: là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả … [Đọc thêm...] vềBài 5: Cung – Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranha. Khái niệm cạnh tranh- Cạnh tranh là cụm từ gọi tắt của cạnh tranh kinh tế.- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh- Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị … [Đọc thêm...] vềBài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
1. Nội dung của quy luật giá trị - Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.- Biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:+ Trong sản xuất: người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt để sản xuất từng hàng hóa phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.++ Lao động cá biệt = lao động xã … [Đọc thêm...] vềBài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Bài 2: Hàng hoá – Tiền tệ – Thị trường
1. Hàng hóa- Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán.- Ba điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa:+ Do lao động tạo ra.+ Có công dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.+ Trước khi đi vào tiêu dung phải thông qua mua – bán.- Hàng hóa là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng … [Đọc thêm...] vềBài 2: Hàng hoá – Tiền tệ – Thị trường
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
1. Sản xuất của cải vật chấta. Thế nào là sản xuất của cải vật chất?Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người.b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội+ Con người luôn cần ăn, mặc, ở, đi lại,… vì vậy cần sản … [Đọc thêm...] vềBài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế