I. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.- Diện tích lớn nhất nước ta, tiếp giáp : Trung Quốc, Lào, đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ, vịnh Bắc Bộ.=> Giao lưu KT - XH với các khu vực trong nước và ngoài nước, ý nghĩa về an ninh quốc phòng2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.- Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết thất thường, … [Đọc thêm...] vềTổng kết chương III – Sự phân hóa lãnh thổ
Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 9
Phát triển tổng hợp và bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo (tiếp theo)
I. Biển và đảo Việt Nam. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. 2. Du lịch biển - đảo. 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.- Ngành khai thác muối:+ Biển nước ta là nguồn muối vô tận.+ Nghề làm muối phát triển nhất ở các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ.+ Các cánh đồng muối nổi tiếng là Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)…- Khai … [Đọc thêm...] vềPhát triển tổng hợp và bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo (tiếp theo)
Phát triển tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường biển – đảo
1. Biển và đảo Việt Nam.a) Vùng biển nước ta.- Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2.- Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.- Cả nước có 28 (trong số 63) tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển.b) Các đảo và quần đảo.- Vùng … [Đọc thêm...] vềPhát triển tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường biển – đảo
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long – Phần 2. Kinh tế
1. Tình hình phát triển kinh tế.a) Nông nghiệp.- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước).+ Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg; gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002).+ Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.- Vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước ta: xoài, dừa, cam, bưởi … - Nghề nuôi vịt … [Đọc thêm...] vềVùng Đồng bằng sông Cửu Long – Phần 2. Kinh tế
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long – Phần 1. Tự nhiên và dân cư – xã hội
1. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ.- Diện tích: 39 734 km2.- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002)- Vị trí: Nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông nam là Biển Đông.=> Ý nghĩa: Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công, có 3 mặt giáp biển, có nhiều quan hệ với các nước thuộc tiểu … [Đọc thêm...] vềVùng Đồng bằng sông Cửu Long – Phần 1. Tự nhiên và dân cư – xã hội
Vùng Đông Nam Bộ – Phần 2. Kinh tế (tiếp theo)
1. Tình hình phát triển kinh tế.a) Công nghiệp.b) Nông nghiệp.c) Dịch vụ.* Những điều kiện thuận lợi phát triển ngành dịch vụ:- Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.- Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.- Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.* Đặc điểm:- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP … [Đọc thêm...] vềVùng Đông Nam Bộ – Phần 2. Kinh tế (tiếp theo)
Vùng Đông Nam Bộ – Phần 2. Kinh tế
1. Tình hình phát triển kinh tế.a) Công nghiệp.- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.- Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng: gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm.- Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.- Các trung tâm … [Đọc thêm...] vềVùng Đông Nam Bộ – Phần 2. Kinh tế
Vùng Đông Nam Bộ – Phần 1. Tự nhiên và dẫn cư – xã hội
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.- Diện tích: 23 550 km2.- Dân số: 10,9 triệu người (2002)- Vị trí : phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp Cam Puchia và phía đông nam giáp biển Đông.=> Ý nghĩa: Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu … [Đọc thêm...] vềVùng Đông Nam Bộ – Phần 1. Tự nhiên và dẫn cư – xã hội
Vùng Tây Nguyên – Phần 2. Kinh tế
1. Tình hình phát triển kinh tế.a) Nông nghiệp.* Trồng trọt:- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta.- Cây công nghiệp lâu năm phát triển khá nhanh, các loại cây quan trọng là cà phê, cao su, chè, điều…=> Phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.- Cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày cũng … [Đọc thêm...] vềVùng Tây Nguyên – Phần 2. Kinh tế
Vùng Tây Nguyên – Phần 1. Tự nhiên và dân cư – xã hội
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.- Diện tích: 54.475km2 .- Dân số: 4,4 triệu người (2002).- Phía đông giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía nam giáp Đông Nam Bộ, phía tây giáp Lào và Campuchia.=> Ý nghĩa:+ Tây Nguyên nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia, có khả năng mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.+ Có vị trí quan … [Đọc thêm...] vềVùng Tây Nguyên – Phần 1. Tự nhiên và dân cư – xã hội