I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN - Năm 1967: 5 nước thành lập ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á) tại Băng Cốc - Hiện nay là 10 thành viên.1. Các mục tiêu chính Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển: + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành … [Đọc thêm...] vềKhu vực Đông Nam Á – Phần 3 – Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Tổng ôn tập MÔN ĐỊA Lớp 11
Khu vực Đông Nam Á – Phần 2 – Kinh tế
I. Cơ cấu kinh tế Có sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu kinh tế theo hướng: giảm tỉ trọng của nông nghiệp và tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong GDP.II. Công nghiệp - Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động, sản xuất các mặt hàng xuất … [Đọc thêm...] vềKhu vực Đông Nam Á – Phần 2 – Kinh tế
Khu vực Đông Nam Á – Phần 1 – Tự nhiên, dân cư và xã hội
Diện tích : 4,5 triệu km2Dân số : 556,2 triệu người (2005)I. Tự nhiên1. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với Lục địa Úc. - ĐNÁ bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. - ĐNÁ có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa … [Đọc thêm...] vềKhu vực Đông Nam Á – Phần 1 – Tự nhiên, dân cư và xã hội
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) – Phần 2 – Kinh tế
I. Khái quát - Công cụôc hiện đại hóa mang lại những thay đổi lớn trong nền kinh tế Trung Quốc. - Việc giữ ổn định xã hội và mở rộng giao lưu buôn bán với nước ngoài đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, đời sống người dân hiện được cải thiện rất nhiều.II. Các ngành kinh tế1. Công … [Đọc thêm...] vềCộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) – Phần 2 – Kinh tế
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) – Phần 1 – Tự nhiên, dân cư và xã hội
Diện tích: 9572,8 nghìn km2.Dân số: 1303,7 triệu người (2005)Thủ đô: Bắc Kinh I. Vị trí địa lý và lãnh thổ - Diện tích lớn thứ 4 trên thế giới. - Giáp 14 nước - Biên giới là núi cao và hoang mạc ở phía tây, nam và bắc. - Phía Đông giáp biển, gần với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam). - Cả nước có 22 … [Đọc thêm...] vềCộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) – Phần 1 – Tự nhiên, dân cư và xã hội
Nhật Bản – Phần 2 – Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
I. Các ngành kinh tế1. Công nghiệp - Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới. - Chiếm vị trí cao về sản xuất máy công nghiệp, điện tử, người máy, tàu biển,… + Công nghiệp chế tạo: chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu + Sản xuất điện tử: ngành mũi nhọn + Xây dựng và công trình công cộng + … [Đọc thêm...] vềNhật Bản – Phần 2 – Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
Nhật Bản – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
Diện tích: 378.000 Km2Dân Số: 127,7 triệu người( 2005 )Thủ đô: TÔ-KY-ÔI. Điều kiện tự nhiên - Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hôn su, Kiu xiu, Sicôcư, Hôccaiđô. - Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, dòng biển nóng lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn, nhiều loài cá. - Khí hậu gió mùa, mưa … [Đọc thêm...] vềNhật Bản – Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
Liên Bang Nga – Phần 2 –
I. Quá trình phát triển kinh tế1. LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết Liên Bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc.2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (những năm 1990 của Thế kỉ XX) - Vào cuối những năm 1980 thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém. - Đầu những năm 1990, Liên Xô … [Đọc thêm...] vềLiên Bang Nga – Phần 2 –
Liên Bang Nga – Phần 1 – Tự nhiên, dân cư và xã hội
Diện tích: 17,1 triệu km2Dân số: 143 triệu người (2005)Thủ đô: Mát-xcơ-va I. Vị trí địa lý và lãnh thổ Vị trí địa lí + Nằm ở 2 châu lục Á – Âu + Giáp 14 nước ở phía nam và tây-tây nam. + Phía bắc, phía đông, phía tây và tây nam đều giáp biển-đại dương. Lãnh thổ + Diện tích rộng nhất thế giới, gồm đồng bằng Đông … [Đọc thêm...] vềLiên Bang Nga – Phần 1 – Tự nhiên, dân cư và xã hội
Liên minh châu Âu – Phần 2 – Hợp tác, liên kết cùng phát triển
I. Thị trường chung Châu Âu1. Tự do lưu thông - 1993, EU thiết lập thị trường chung. Trong thị trường này, việc tự do lưu thông về hàng hóa, con người, dịch vụ và tiền vốn giữa các nước thành viên được đảm bảo. - Các nước thành viên có chung một chính sách thương mại trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối + Tự do di chuyển: tự do đi lại, … [Đọc thêm...] vềLiên minh châu Âu – Phần 2 – Hợp tác, liên kết cùng phát triển