1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào?* Sự suy yếu của triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.- Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân. Đời sống … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 6, 7
Lý thuyết Sử lớp 7
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
I. VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT1. Văn học - Từ cuối thế ki XVIII – nửa đầu thế ki XIX, mặc dù chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn, văn học dân gian vẫn phát triển phong phú.- Trên cơ sở ngôn ngữ ngày càng hoàn thiện, nhiều nhà thơ tài năng xuất hiện như: Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Bà Huyện Thanh Qụan, Hồ Xuân Hương..., nổi bật nhất là Nguyễn Du. Tác phẩm “Truyện Kiều” của … [Đọc thêm...] vềSự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Các cuộc nổi dậy của nhân dân)
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn- Không có hoặc thiếu ruộng đất để cày cấy sinh sống, người nông dân ở nhiều nơi đã phải bỏ làng đi phiêu tán, kiếm ăn.- Họ lại phải đi lao dịch cho triều đình, bị quan lại, địa chủ áp bức, bóc lột nặng nề.Đời sống của họ quá khổ cực, thiếu thốn đến mức “quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như sợ cọp”.Năm … [Đọc thêm...] vềChế độ phong kiến nhà Nguyễn (Các cuộc nổi dậy của nhân dân)
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Tình hình chính trị – kinh tế)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Quân đội:+ Gồm nhiều binh chủng.+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.- Về đối ngoại:+ Thần phục nhà Thanh.+ Khước từ nọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.2. Kinh tế dưới triều Nguyễn- Công thương nghiệp: phát triển.+ Công nghiệp, thủ công nghiệp:/ Nhà Nguyễn lập … [Đọc thêm...] vềChế độ phong kiến nhà Nguyễn (Tình hình chính trị – kinh tế)
Quang Trung xây dựng đất nước
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc- Cuối thế kỉ XVIII, đất nước trải qua chiến tranh, loạn lạc kéo dài. Ruộng đồng bị bỏ hoang, xóm làng xơ xác, công thương nghiệp đình trệ- Sau khi giành độc lập, vua Quang Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.- Ra “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất … [Đọc thêm...] vềQuang Trung xây dựng đất nước
Phong trào Tây Sơn (Tây Sơn đánh tan quân Thanh)
IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH1. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)- Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Càn Long nhà Thanh nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam.- Cuối năm 1788, nhà Thanh tiến hành xâm lược nước ta. Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân, chia thành 4 đạo tiến vào nước ta.- Trước thế mạnh lúc đầu của … [Đọc thêm...] vềPhong trào Tây Sơn (Tây Sơn đánh tan quân Thanh)
Phong trào Tây Sơn (Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh)
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH1. Hạ thành Phú Xuân - tiến quân ra Bắc Hà diệt họ Trịnh - Tháng 6 - 1786, được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân rồi tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.- Với khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”, Tây Sơn tiến quân ra Bắc.- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa … [Đọc thêm...] vềPhong trào Tây Sơn (Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh)
Phong trào Tây Sơn (Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn, đánh tan quân Xiêm)
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM1. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn2. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.- Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút:+ Đây là một trong những … [Đọc thêm...] vềPhong trào Tây Sơn (Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn, đánh tan quân Xiêm)
Phong trào Tây Sơn (Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn)
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN1. Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng "quốc phó", khét tiếng tham nhũng.- Ở các địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.- Nông dân bị … [Đọc thêm...] vềPhong trào Tây Sơn (Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn)
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
1. Tình hình chính trị- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.- Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân, sản xuất nông nghiệp đình đốn, thiên tai xảy ra liên tiếp; công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.- Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục … [Đọc thêm...] vềKhởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII