I – SỰ SÔISự sôi thực chất là sự bay hơi không những trên bề mặt mà ngay cả trong lòng chất lỏngII – ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ SÔI- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổiIII – MỞ RỘNGNhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì … [Đọc thêm...] vềSự sôi
Công thức Lý lớp 6
Sự bay hơi và sự ngưng tụ
1. Định nghĩaSự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi2. Đặc điểmTốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.Các chất có thể bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào1. Định nghĩaSự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ 2. Đặc điểmTốc độ ngưng tụ của một chất hơi càng lớn nếu nhiệt độ càng nhỏCác chất có thể … [Đọc thêm...] vềSự bay hơi và sự ngưng tụ
Sự nóng chảy và sự đông đặc
I – SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC1. Sự nóng chảySự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.2. Sự đông đặcSự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặcII – ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC - Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy- Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ … [Đọc thêm...] vềSự nóng chảy và sự đông đặc
Nhiệt kế – Thang nhiệt độ
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, ….Giống như thước đo, mỗi nhiệt kế cũng có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.II – THANG NHIỆT ĐỘ (THANG NHIỆT GIAI)Có nhiều thang nhiệt độ khác nhau:- Thang nhiệt độ … [Đọc thêm...] vềNhiệt kế – Thang nhiệt độ
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt
I – LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆTSự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớnII – BĂNG KÉPBăng kép (hay còn gọi là thanh lưỡng kim) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại + Khi bị đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía kim loại có độ dãn nở thấp hơn+ Khi được làm lạnh, băng kép cũng sẽ bị cong theo chiều ngược lại – nghĩa là cong về phía kim … [Đọc thêm...] vềỨng dụng của sự nở vì nhiệt
Sự nở vì nhiệt của chất khí
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ - Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi- Mọi chất khí đều nở vì nhiệt giống nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắnNhư vậy, ta có thể sắp xếp sự nở vì nhiệt của 3 chất như sau:Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn … [Đọc thêm...] vềSự nở vì nhiệt của chất khí
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNGChất lỏng nở ra khi nóng lên và bị co lại khi lạnh điCác chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau + Riêng đối với nước, khi nhiệt độ tăng từ \({0^0}C \to {4^0}C\) thì co lại chứ không nở ra, và chỉ thực sự nở ra khi nước tăng từ \({4^0}C\) trở lên.Do vậy, ở \({4^0}C\) nước có trọng lượng riêng lớn nhất+ Chất lỏng nở về nhiệt nhiều hơn chất rắn … [Đọc thêm...] vềSự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNTất cả các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi- Có 2 loại co (dãn) của chất rắn đó là: nở dài và nở khối + Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài+ Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tíchCác chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau … [Đọc thêm...] vềSự nở vì nhiệt của chất rắn
Máy cơ đơn giản
I – KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNGKhi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.II – CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢNCác máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc- Mặt phẳng nghiêng: + Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật+ Mặt phẳng càng nghiêng ít, lực cần … [Đọc thêm...] vềMáy cơ đơn giản
Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng
I – KHỐI LƯỢNG RIÊNG – KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG1. Khối lượng riêngKhối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.+ Kí hiệu của khối lượng riêng: \(D\)+ Đơn vị của khối lượng riêng là: \(kg/{m^3}\)2. Khối lượng của một vật theo khối lượng riêngKhối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích … [Đọc thêm...] vềKhối lượng riêng – Trọng lượng riêng